HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s^2. Tính độ nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 80g,dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s^2. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được
Đại lượng nào sau đây là đại lượng vecto? giả thích
(A) Điện tích
(B) Suất điện động
(C) Cường độ điện trường
(D) Năng lượng điện trường
Bài 1: giải các phương trình sau:
a) cos\(\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)+sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)
b) \(cos^2\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)\) = cos\(^2x\)
Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m,vật nặng có khối lượng 400g. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa bằng cách từ vtcb đưa vật đến vị trí lò xo dãn 12 cm rồi thả nhẹ.Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, chiều dương hướng xuống.
a) Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kì
b) Tìm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu
c) Tìm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi có độ lớn bằng 8N và đang giảm
d) Trong một chu kì tìm khoảng thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực phục hồi