Violympic Vật lý 9

Hỏi đáp

AA
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
15 tháng 12 2016 lúc 22:37

Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C

Mình ngĩ vậy

Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 11 2016 lúc 5:32

Trọng lượng của khối đá là:

P=10m=1400.10=14000(N)

Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:

A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)

Lực ma sát là:

Fc = 0,2 . 14000=2800(N)

Công hao phí khi đưa vật lên cao là

A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)

Công toàn phần để kéo vật là;

A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 11 2016 lúc 15:36

Mực chất lỏng trong bình sụt mất 6cm hay 0,6cm vậy em?

Nguyễn Danh Tới
Xem chi tiết
Pham
5 tháng 12 2016 lúc 16:37

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

Lê Huỳnh
18 tháng 12 2016 lúc 10:22

2 dien tro

 

Dieu Ngo
Xem chi tiết
Vũ Trí Đoán
16 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

Phạm Thu Thủy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 5:47

Vì R1 nối tiếp R2 → I=I1=I2

 

Mà I1 =2,5 A→I=2,5A

Công suất mà đoạn mạch tiêu thụ là :

P=U . I =220 . 2,5 =550 (W)

Vậy P=550 W

Phạm Thu Thủy
Xem chi tiết
HA VAN CHUNG
21 tháng 12 2016 lúc 7:52

46750

220*2,5*(60+250

Phạm Thu Thủy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
20 tháng 12 2016 lúc 16:00

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong 2 phút 25 giây là:

P=U.I.t=220 . 0,5 . (2 .60 +25)=15950 (J)

Đáp số :15950 J

 

trần quang huy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 6:36

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

Duyên Angelar
11 tháng 2 2017 lúc 21:38

1,8W

trần quang huy
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
21 tháng 12 2016 lúc 15:52

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

trần quang huy
21 tháng 12 2016 lúc 15:08

mọi người trả lời hộ với ?