Từ mượn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chibi Yoona
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
9 tháng 7 2017 lúc 20:42

a) Tiên có nghĩa là phán đoán, xác định, chỉ dẫn trước một điều gì đó.

b) Hiếu có nghĩa là đam mê, ham muốn được thực hiện, tìm tòi.

c) Hậu có nghĩa là sau, phía sau.

d) Đa có nghĩa là nhiều.

e) Thiểu có nghĩa là ít.

g) Lộ có nghĩa là đường (đường lối).

h) Khán có nghĩa là xem, ngắm, thưởng thức.

i) Nhân có nghĩa là người.

Phạm Hà Phương
21 tháng 7 2017 lúc 13:08

a, tiên : phán đoán, xác định , chỉ dẫn trước một điều gì đó.

b, hiếu: đam mê, ham muốn

c,hậu : sau, phía sau

d, đa: nhiều

e, thiểu: ít

g,lộ: đường

h, khán: thưởng thức, chiêm ngưỡng

i, nhân: con người

Bùi Lê Thảo Uyên
Xem chi tiết
Lê Dung
11 tháng 7 2017 lúc 10:27

Em biết đi xe đạp từ hồi còn học lớp một nhưng mãi đến năm lớp bốn, bố mẹ em mới mua cho em chiếc xe đạp để em có thể tự mình đến trường học. Chiếc xe đạp cao một mét, sơn màu xanh dương bóng láng. Vành bánh xe, vè xe sáng choang màu trắng bóng của sắt mạ thép. Sườn xe uốn lượn cong cong hình dấu á nghiêng nghiêng mềm mại. Sườn xe nối với tay lái ở phần đầu và nối với yên xe, bánh sau xe ở phần cuối. Tay lái cong cong hình chữ u can đáy. Tay lái xe mạ inox sáng bóng, vỏ bọc hai tay cầm của tay lái làm bằng cao su màu đen. Tay thắng nối với tay lái kéo dài dây, chéo nhau ở phía trước đính một đôi gấu Mi-sa ngộ nghĩnh. Yên xe màu xám tro, bọc nệm êm ái. Nan hoa của bánh xe sáng trắng, lúc xe chạy cứ loang loáng như gương. Chiếc xe còn mới tinh dù em đã dùng nó hơn một năm qua. Ấy là nhờ em giữ gìn xe rất cẩn thận, lau xe hằng tuần. Khi đi học, gặp trời mưa, về đến nhà, bao giờ em cũng dùng vải khô mềm lau xe bóng sạch mới thôi. Vì vậy, xe đạp của em đã dùng một năm hơn mà đạp cứ nghe ro ro, thật êm tai. Thỉnh thoảng, bố em bôi dầu nhờn vào xích xe để chống rỉ sét và giữ xe được bền lâu. Em yêu chiếc xe của em lắm!

Haibara Ai
27 tháng 7 2017 lúc 15:54

cái này dễ ợt mà cũng hỏi là sao?

Haibara Ai
27 tháng 7 2017 lúc 15:55

bằng từ mượn

lê quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
1 tháng 8 2017 lúc 12:57

1. Giải nghĩa bằng trực quan.
2. Giải nghĩa bằng chiết tự .
3. Giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa,gần nghĩa,trái nghĩa.
4. Giải nghĩa bằng so sánh.
5. Giải nghĩa từ bằng đặt câu( Đặt trong ngữ cảnh)
6. Giải nghĩa từ bằng từ điển.
7. Giải nghĩa từ bằng tìm từ lạc.

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Hải An
1 tháng 8 2017 lúc 10:44

cách giải nghĩa của các từ Hán Việt này là: Giải thích bằng từ đồng nghĩa .

Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Giang Cherry
3 tháng 8 2017 lúc 21:32

Đồ vật : ti vi, xà phòng, buồm, ra-đi-ô, ga, cát - sét , pi - a - nô , ...

Món ăn : bít tết , bánh qui , bia , kem , sa - lát , . . .

Mai Hà Chi
3 tháng 8 2017 lúc 23:23

Đồ vật : ra-di-o ; cát-sét ; pe-dan ; ti vi...

Đồ ăn : Sa-lát ; bia ; bít tết ; spagetti ...

Nguyễn Phạm Thanh Nga
5 tháng 8 2017 lúc 11:02

ti vi, xe buýt, tàu hoả, ăng ten, ba lo, bê tông, xi măng, com pa, cà vạt, ga ra, búp bê, láp tốp, quần shorts, ...

bánh qui, ca cao, sô cô la, xăng guýt, giăm bông, cà rốt, quả cherry, rượu sâm panh, súp lơ, kem. phô mai, rượu vang, xúc xích nước sốt,, mỳ sờ pa két ti, bánh ga tô,...

Cô Bé Xinh Xắn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
14 tháng 8 2017 lúc 16:14
Tìm và giải nghĩa các từ Hán Việt trong truyền thuyết " Con Rồng cháu ...
Sakura Nguyen
14 tháng 8 2017 lúc 20:22

Các từ Hán Việt có trong truyền thuyết Con Rồng cháu tiên là: Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh, thủy cung, khôi ngô, mị nương, thần, tuyệt trần, cung điện.
Mk chỉ tìm được bấy nhiêu thôi

Thông Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 14:21

- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng

- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt

- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.

Mai Hà Chi
21 tháng 8 2017 lúc 14:24

sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,ga,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét

=> Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
Mai Hà Chi
21 tháng 8 2017 lúc 14:24

Thiếu mất :))

...

- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Thông Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
23 tháng 8 2017 lúc 20:45

a. Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.

b. Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt.

c. Anh đã hạ nốc ao / đo ván võ sĩ nước chủ nhà.

- Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

- Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

Thông Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
25 tháng 8 2017 lúc 15:09

a) khán giả: người xem;

thính giả: người nghe;

độc giả: người đọc.

khán

(xem)

thính

(nghe)

độc

(đọc)

giả

(người)

giả

(người)

giả

(người)

b) yếu điểm: điểm quan trọng;

yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng;

yếu nhân: người quan trọng.

yếu

(quan trọng)

yếu

(những điều quan trọng)

yếu

(quan trọng)

điểm

(điểm)

lược

(tóm tắt)

nhân

(người)

JIYEON
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 14:10
Từ ghép Từ láy
lưỡi dao,cổ áo,quần áo,học sinh,sách vở,thông thường,Sóc Sơn trồng trọt;điệu bộ,long lanh,bươm bướm,ngụ ngôn,khanh khách,phê phán,lom khom,tự ti,chăm chỉ

Lê Dung
28 tháng 8 2017 lúc 15:05
Từ Láy Từ ghép
trồng trọt, khang trang, long lanh, lom khom, khanh khách, chăm chỉ lưỡi dao, điệu bộ, quần áo, học sinh, dạy học, bươm bướm, ngụ ngôn, sách vở, , thông thường, phê phán, Sóc Sơn, tự ti

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Trần Khởi My
29 tháng 8 2017 lúc 15:44

từ láy khang trang ;long lanh; bươm bướm;ngụ ngôn ; cham chỉ; thông thường ; sóc sơn ;phê phán ;lom khom; khanh khách .từ ghép còn lạihaha

Nguyen Nga
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
28 tháng 8 2017 lúc 22:02

Từ đẳng nghĩa là hiện tượng hai yếu tố ngôn ngữ ngang nghĩa nhau nhưng lại khác nhau về nguồn gốc.
Từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa không chỉ khác nhau về nguồn gốc mà cả về màu sắc phong cách, sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm.
Ví dụ:
- Phú cường - Giàu mạnh
- Vĩ đại - To lớn
- Phụ mẫu - Cha mẹ

Nhớ tick nhavui