Trồng trọt

nguyễn uyển nhi
Xem chi tiết
Vân Trang Bùi
28 tháng 8 2016 lúc 14:45

- những hạn chế của ngành công nghiệp:

+ năng suất thấp

+ chất lượng chưa cao,chưa đảm bảo vệ sinh thực phẩm

-cách khắc phục

+trồng những giống cây mói cho năng suất cao

Chua Li Lom
14 tháng 12 2017 lúc 16:16

CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ ĐÓ:

- Tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng đạt năng suất cao.

-Tận dụng diện tích đất đai để trồng trọt, chăn nuôi.

-Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất.

-Bồi dưỡng kiến thức về kĩ thuật sản xuất cho người lao động nông nghiệp.

-Kết hợp chăn nuô, trồng trọt với bảo quản, chế biến, kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp.

-Coi trọng việc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn.

hehe

Nhat Minh Do Le
12 tháng 10 2018 lúc 3:38

Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của nền nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp để đạt các mục tiêu: nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng suất và giảm chi phí.

- Mở rộng và đẩy mạnh liên kết 4 nhà và phải có thêm một nhà nữa là “nhà băng”, vì không có tín dụng, không có vốn thì không thể làm được.

- Tăng cường nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp nói chung, đặc biệt là đào tạo, trang bị kiến thức cho người dân để người dân có đủ kiến thức, thông tin để có thể nắm bắt được thị trường và tạo ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng cao.

- Kết hợp chăn nuôi, trồng trọt với công nghiệp chế biến, bảo quản các mặt hàng nông sản.

- Tổ chức lại hệ thống thương mại nông sản trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyên Anh
24 tháng 8 2016 lúc 9:24

- Cung cấp thực phẩm, lương thực cho con người

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu

Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:23

-Vai trò :

+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người .

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp .

+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu .

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:22

Nhiệm vụ của trồng trọt :

Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu .

Nguyễn Thúy Hiền
6 tháng 11 2017 lúc 9:29

banhqua

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
24 tháng 8 2016 lúc 9:33

-Vai trò của đất trồng là:

+  Cung cấp nước.

+Cung cấp chất dinh dưỡng 

+Cung cấp oxi cho cây

+ Giữ cho cây thẳng đứng.

hihi ^...^ vui^_^

Nguyên Anh
24 tháng 8 2016 lúc 9:26

Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cây thẳng đứng 

Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vai trò của đất :

+ ) Cung cấp nước cho cây

+ ) Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây mau lớn

+ ) Giups cây có thể đứng vững

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
cherryka
29 tháng 8 2016 lúc 13:46

địa phương tôi bây giờ vẫn còn nghèo.Người dân nơi đây có một ước muốn là nhà nước có thể chờ cấp máy móc công nghiệp cho những nơi còn nhiều khó khăn về nông nghiệp.Và có thể đưa chuyên gia đến tư vấn về chuyển động ánh.Để giúp ngôi làng khó khăn này đi lên.Giúp cho huyện Lâm Động này đi lên .Để không còn còn những người dân trời nắng cũng phải ra đồng lo chuyện thiếu nước lúa .Như chuyện phải gieo mạ , cấy , gặt bằng tay thay vào đó là những công cụ cải tiến để giúp người dân đỡ bớt khó khăn phần nào.Giúp cho người dân cấy, gặt có năng xuất cao hơn . Một phần cũng đã giúp giảm đói nghèo không có cái ăn . đây chỉ là cách đơn giản nhất mà thôi để giúp huyền có thể đi lên mà một phần giúp đất nước đi xa vươn cao với các bạn bè năm châu

​nhớ nhắn giúp mik nhé bạnbanhquabanhqualeu

Nguyễn Thị Phương Hoa
24 tháng 8 2017 lúc 4:31

Địa phương em là một vùng núi,kinh tế khó khăn vì thế công việc hàng ngày của ba mẹ em là làm nông, ba mẹ em làm việc rất chăm chỉ và cần cù , sáng thì dậy sớm đến chiều tối mập mờ mới về nhà. Nhà em có nhiều đất , phần lớn diện tích để trồng trọt , số còn lại chỉ để chăn nuôi vài con gà, con vịt. Công việc cũng ổn định, chi tiêu đủ dùng. Thế mà... trong vài năm trở lại đây các loại bệnh dịch do động vật tác hại đến cây trồng đã làm cho nhiều hộ dân trong làng lo lắng, năng suất sụt giảm , chất lượng kém. Nhìn thấy cảnh đó của người dân , em mong chính quyền địa phương có thể khắc phục, đi tới đâu cũng thấy nhưng giọt nước mắt lăn tròn trên má của từng người, Mong '' các bác sĩ ﴾ thực vật﴿ '' có thể tìm ra được loại thuốc trừ sâu bệnh để tình trạng này sớm được khắc phục và người dân yên tâm hơn !!

B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2020 lúc 14:25

Văn :http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/2764/chuong-nguyen-hon-ai

Hỏi đáp Công nghệ

Sử :

Câu 1 : Tài liệu Lịch sử việt băng tranh

Câu 2 :Hỏi đáp Công nghệ

Câu 3 :

Hỏi đáp Công nghệ

Câu 4 :Hỏi đáp Công nghệ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 8 2016 lúc 14:26

“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

 

Cấy lúa

Sự luân chuyển của thời gian cũng được miêu tả chính xác, sinh động:

“Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”

“Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”

“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm 
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”

“Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo”
“Gió nam đưa xuân sang hè”

Để gieo cấy thành công, đúng thời vụ và bội thu người dân phảI quan sát tỉ mỉ các hiện tượng tự nhiên trong một quá trình nhất định, ghi nhớ các kỹ thuật canh tác để rút thành cẩm nang kinh nghiệm sản xuất cho bao thế hệ.

Muốn gieo trồng, cày bừa không phải cứ tùy tiện thích trồng lúc nào là trồng. Mà phải dựa vào các điều kiện thuân lợi của tự nhiên:

“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”

“Phân tro không bằng no nước”

“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”

“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 14:19

Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

Hoàng Hà Trang
8 tháng 9 2016 lúc 16:54

“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

Cấy lúa

Sự luân chuyển của thời gian cũng được miêu tả chính xác, sinh động:

“Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”

“Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”

“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm 
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”

“Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo”
“Gió nam đưa xuân sang hè”

Để gieo cấy thành công, đúng thời vụ và bội thu người dân phảI quan sát tỉ mỉ các hiện tượng tự nhiên trong một quá trình nhất định, ghi nhớ các kỹ thuật canh tác để rút thành cẩm nang kinh nghiệm sản xuất cho bao thế hệ.

Muốn gieo trồng, cày bừa không phải cứ tùy tiện thích trồng lúc nào là trồng. Mà phải dựa vào các điều kiện thuân lợi của tự nhiên:

“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”

“Phân tro không bằng no nước”

“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”

“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”

Dựa vào tự nhiên, tuân thủ theo nguyên tắc “mùa nào thức nấy” đã ăn sâu trong suy nghĩ, kinh nghiệm lao động:

Chùa Hương

“Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…”

“Tháng giêng là tháng ăn chơi,
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô
Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm…”

“Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ,
Tua rua, bằng mặt, cất bát cơm chăm”

“Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”
”Thưa ao tốt cá”

“Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”

“Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”
“Năm trước được cau, năm sau được lúa”

“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”

“Mạ úa cấy lúa chóng xanh,
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”

“Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”

“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”

“Hễ mà hoa quả được mùa,
Chắc là nước bể, nước mưa đầy trời.
Ai ơi nên nhớ lấy lời.
Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn”

Chăn trâu

Các giống vật nuôi gắn liền với đời sống nông nghiệp cũng được người dân Việt lựa chọn, chăm sóc kĩ càng để chúng đem lại lợi ích cao nhất, thiết thực nhất, đặc biệt là hình ảnh con trâu, biểu tượng gắn liền với nhà nông được nhắc đến một cách rất quí trọng:

“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”

“Trâu gầy cũng tày bò giống”

“Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!”

“Nuôi gà phải chọn giống gà,
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau
Nhất to là giống gà nâu,
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều”

“Chó khôn tứ túc huyền đề.
Tai hơi cúp, đuôi thì hơi cong.
Giống nào mõm nhọn đít vồng,
Ăn càn cắn bậy ấy không ra gì”

“Giàu nuôi lợn nái, lụi bại nuôi bồ câu”.

“Lợn đói một năm không bằng tằm đói một bữa”.

“Làm ruộng có năm, nuôi tằm có lứa”

“Dâu non ngon miệng tằm”…

Học tốt !Lê Phan Bảo Như

nguyễn uyển nhi
Xem chi tiết
Rin Love You
28 tháng 8 2016 lúc 9:41

Vì trồng trọt góp 1 phần nhỏ vào việc phủ xanh đồi trọc.

Trồng nhiều cây xanh có nhiều lợi ích như : Điều hòa không  khí , làm cho khí hậu mát mẻ, giữ nước , giữ đất khi có lũ đi qua .

Còn nhiều lợi ích từ việc trồng cây phủ xanh đôi trọc nữa  vì thế chúng ta cùng chung tay phủ xanh đồi trọc góp một phần lợi ích nhỏ trong việc làm sạch môi trường các bn nhé, nào các bn chúng ta đi thôi. ^^ banhqua

khuất phương thanh
Xem chi tiết
KẺ GIẤU TÊN
26 tháng 8 2016 lúc 11:43

1. Trồng trọt có vai trò trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em là :

+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

2. nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là :

+ Đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dung trong nước và xuất khẩu

phuthuynho
15 tháng 9 2016 lúc 9:06

trồng trọt giúp : - cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

- cung cấp thức ăn chăn nuôi 

- cung cấp nguyên liệu cho công nhgiep 

- cung cấp nông sản xuất khẩu

nhiệm vụ trồng trọt là :

_ đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dùng ở trong nước và xuất khẩu

Bách Lê
15 tháng 11 2016 lúc 17:34

Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?Cho VD minh họa . Mong các bạn giúp

 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 8 2016 lúc 21:27

Bài 1:

Vai tròMục đích
khai hoang, lấn biểntăng diện tích đất trồng trọ
tăng vụ trên đơn vị diện tích trồngtăng sản lượng sản xuất
áp dụng đúng kĩ thuật tiên tiếntăng năng suất cây trồng

 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 8 2016 lúc 21:39

Đất gồm 3 thành phần

+ phần khí: chính là không khí có ở trong các khe hở của đất cung cấp chất oxi cho cây

+ phần rắn: Gồm các thành phần vô cơ và hữu cơ

+ phần lỏng: chính là nước trong đất

các thành phần của đấtcó chứa ( gồm )Vai trò đối với cây trồng
phần khíkhí các-bo-níc, oxi, nitor,...cung cấp oxi cho cây và làm đất tơi xốp
phần rắnchất hữu cơ và chất vô cơ 
phần lỏnglà nước trong đấtcung cấp nước cho rễ cây