Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm nhận của em về ngày khai trường năm học 2021-2022. Đoạn văn phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề em nhé!
Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm nhận của em về ngày khai trường năm học 2021-2022. Đoạn văn phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề em nhé!
Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm nhận của em về ngày khai trường năm học 2021-2022.
Vậy là mùa thu đã trở lại với đất trời. Nàng Thu khoác tấm áo xanh trong, điểm lên mình những áng mây trắng bồng bềnh. Ấy cũng là lúc màu khai trường bắt đầu. Chưa bao giờ trong lịch sử lại có một ngày khai trường đặc biệt đến vậy. Năm học 2021-2022, cả nước quyết định khai trường bằng hình thức online. Không còn cảnh sân trường tấp nập, không có tiếng reo hò ầm ĩ của các bạn học sinh, khai giảng năm nay đã thu gọn lại bằng một màn hình máy tính. Trong lòng em có chút tiếc nuối và nhớ cảm giác dự lễ khai giảng của mọi năm. Dẫu vậy, em vẫn nghiêm túc và hào hứng dự lễ khai giảng online. Em hiểu rằng đây là hình thức hợp lý để thầy và trò vẫn có ngày khai giảng mà không ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của nước ta. Tiếng nhạc Quốc ca vang lên, em cất cao lên hát, lòng thầm tự hào về đất nước mình. Lắng nghe lời cô Hiệu trưởng phát biểu, em tự nhủ sẽ luôn cố gắng học tập để có một năm học mới thật ý nghĩa. Hi vọng đại dịch sẽ qua mau để chúng em được đến trường và sẽ không có thêm một buổi khai giảng online nào nữa.
nêu một vài chủ đề thường gặp trong ngữ văn ( khoảng 5 chủ đề)
đọc lại văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề cua văn bản ấy
1/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
2/
-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
-Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy.
mọi người mình cần gấp mong mọi người giúp mình:))
1/-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
1/-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
mọi người ơi mình cần gấp xin mọi người trả lời nhanh giúp mình
1/
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)
Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?
2/
-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
-Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy.
*mọi người mình cần gấp mong mọi người giúp mình:))
2.Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
3.Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy?
Nêu nội dung từng đoạn của bài" rừng cọ quê tôi"