Ống Cu lít giơ, bước sóng tia Rơn ghen

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 8:28

Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.

\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)

Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:

\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)

nguyen tien quang
18 tháng 2 2016 lúc 17:58

​hạ hà

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 8:19

Electron được tăng tốc trong điện trường UAK thu được động năng bằng công của lực điện trường

\(W_đ=A_{AK}\Rightarrow W_đ=eU_{AK}=1,6.10^{-19}.20000=3,2.10^{-15}(J)\)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06

Tia X có bước sóng nhỏ hơn tia màu đỏ, màu tím và hồng ngoại => Tần số của tia X lớn hơn của tia màu đỏ, màu tím, hồng ngoại.

Tia X có bước sóng lớn hơn của tia gamma => tần số sẽ nhỏ hơn của tia gamma.

kkk
3 tháng 3 2016 lúc 15:25

de     D

 

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 2 2016 lúc 13:21

B  .Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.

Nguyễn Thị Thùy Linh
24 tháng 8 2017 lúc 18:27

so sánh

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06


\(\varepsilon = \frac{hc}{\lambda}= \frac{6,625.10^{-34.3.10^8}}{125.10^{-12}}=1,6.10^{-15}= 10^4 eV.\)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06

Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là

\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\) 

=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là 

\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)

 

Phạm Thị thùy Trang
2 tháng 11 2017 lúc 22:02

a

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06

Số electron tới catôt trong 1 giây là \(\frac{6,3.10^{18}}{60}=1,05.10^{17} \)

Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen 

\(I = n.|e|= 1,05.10^{17}.1,6.10^{-19}=16,8 mA. \)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06

Động năng của electron khi đến cực âm là 

\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)

mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)

Do 1 eV = 1,6.10-19 J.

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 2 2016 lúc 9:06

Bước sóng nhỏ nhất thỏa mãn (động năng ban đầu bằng 0)

 \(hf = eU=> \frac{hc}{\lambda_{min}}= eU=> \lambda_{min} = \frac{hc}{e}.\frac{1}{U}.\)

=> tỉ lệ thuận với \(1/U\).

Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 2 2016 lúc 13:25

D. A, B, C đúng

pham manh quan
26 tháng 2 2016 lúc 19:14

d