Ôn thi học kì II

Trà mi
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 5 2023 lúc 20:03

đề bài là j vậy bn? ^^

Bình luận (0)
lò hoang khánh ly
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 5 2023 lúc 22:53

Nhiệt độ mà nhôm nóng lên là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{180000}{8.880}\approx26^0C\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 7:17

Tóm tắt:

\(m_1=0,4kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=75^oC\)

\(t=50^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=25^oC\)

\(\Delta t_2=30^oC\)

\(m_{1ca}=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần cung cấp:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=700160J\)

b) Khối lượng của 5 ca nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_{5ca}\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t_2=m_{5ca}.c_2.\Delta t_1\)

\(\Leftrightarrow m_{5ca}=\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t_2}{c_2.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow m_{5ca}=\dfrac{\left(0,4.880+2.4200\right).30}{4200.25}\)

\(\Leftrightarrow m_{5ca}\approx2,5\left(kg\right)\)

Khối lượng nước trong mối ca:

\(m_{5ca}=m_{1ca}.5\Rightarrow m_{1ca}=\dfrac{m_{5ca}}{5}=\dfrac{2,5}{5}=0,5\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Thuoc Nguyen
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 5 2023 lúc 20:40

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC;t_2=26^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=26-25=1^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=?J\)

======================

Nhiệt lượng cần truyền là :

\(Q=m.c.\Delta t=5.460.1=2300\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
9 tháng 5 2023 lúc 20:43

Nhiệt lượng cần truyền cho thép : 

\(Q=c.m.\Delta t=460.5.1=2300\left(J\right)\)

Bình luận (0)
dưa hấu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 5:49

Tóm tắt:

\(s=4m\)

\(m=100kg\)

\(\Rightarrow P=10m=1000N\)

\(h==1,3m\)

\(F=370N\)

===========

a) \(A=?J\)

b) \(H=?\%\)

c) \(F_{ms}=?N\)

a) Công nâng vặt lên:

\(A=P.h=1000.1,3=1300J\)

b) Công toàn phần nâng vật lên:

\(A_{tp}=F.s=370.4=1480J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1300}{1480}.100\%\approx88\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1480-1300=180N\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{180}{4}=45N\)

Bình luận (0)
lqa_hqnnyi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 7:28

Thả một quả cầu bằng nhôm vừa được đun nóng rồi thả vào chậu nước lạnh lúc này quả cầu nhôm có nhiệt độ lớn hơn nên sẽ là vật tỏa nhiệt còn nước có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ là vật thu nhiệt

Nhiệt lượng mà quả cầu tỏa ra là nhiệt lượng toàn phần

Còn nhiệt lượng mà nước thu vào là nhiệt lượng có ích 

Bình luận (0)
dưa hấu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 5 2023 lúc 19:20

nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,3.380.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow9120+1008000\\ \Leftrightarrow1017120J\)

Bình luận (0)
Minh Phương
9 tháng 5 2023 lúc 19:49

TT

mCu = 300 g = 0,3 kg

Vn = 3 l \(\Rightarrow\) mn = 3 kg

t1 = 200C

t2 = 1000C    \(\Rightarrow\)  Δt0 = 800C

cCu = 380 J/kg . k

cn = 4200 J/kg . k

Q =? J

Giải

Nhiệt lượng của đồng là:

 QCu = mCu . cCu .  Δt0 = 0,3 . 380 . 80 = 9120 J

Nhiệt lượng của nước là:

 Q= mn . cn .  Δt0 = 3 . 4200 . 80 = 1008000 J

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước là:

 Q = QCu + Q= 9120 + 1008000 = 1017120 J

Bình luận (0)
dưa hấu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 18:29

Khi ướp cá người ta sẽ để đá ở phía trên để không khí bên trên lạnh nặng hơn nên di chuyển xuống dưới còn không khí phía dưới chưa nóng nên nhẹ hơn di chuyển lên trên và sẽ tiếp tục được làm lạnh tạo thành dòng đối lưu do đó cá sẽ được ướp lạnh đều

Bình luận (0)
Hữu Đan Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 5 2023 lúc 14:43

\(m=500g=0,5kg\)

\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(Q=?J\)

=========================

Nhiệt lượng cần truyền để tăng nhiệt độ từ \(30^oC\) đến \(100^oC\) là :

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.4200.\left(100-30\right)=147000\left(J\right)\)

 

Bình luận (0)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

Bình luận (1)