: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB
Hỏi đáp
: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời (
4. Cơm để lâu bị mốc
Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất làbao nhiêu?
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời (
4. Cơm để lâu bị mốc
=> những câu tô đen là mô tả tính chất hóa học nhé
câu 1 Điện thoại của các em thuộc thành phần nào của mạng máy tính câu 2 Gia đình em có 2 máy tính nhưng chỉ có một máy in. Vậy em sẽ làm gì
B. Tự luận (3điểm) Câu 1: (1.6 điểm) Sử dụng máy tìm kiếm để tìm thông tin trên Internet dựa vào từ khóa ‘Số ca nhiễm Covid tối 14-12-2021 Câu 2: (1,0 điểm) Em hay cắm USB receiver vào cổng USB máy tính để sử dụng chuột điều khiển mở thư mục. Em hãy cho USB receiver giúp máy tính kết nối với chuột qua sóng điện tử hay cáp quang? Câu 3: (1,0 điểm) Có thể dùng dãy bịt để biểu diễn chữ cái. Em hãy đề xuất dày bit khác nhau có củng độ dài là 8 bit để biểu diễn đóng chữ cái TIN HỌC
Giúp mình với mình đang gấp. Cảm ơn
đổi hệ nhị phân 11011 thành hệ thập phân
Giúp mk zới ạ mk cần gấp:((
Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh,
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục
Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh,
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập
trung vào vấn đề chính
Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh,
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục
Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh,
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập
trung vào vấn đề chính
âu 26. Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là?
A. Dòng B. Trang C. Đoạn D. Câu
Câu 27. Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng
B. Chọn chữ màu xanh
C. Căn giữa đoạn văn bản
D. Thêm hình ảnh vào văn bản
Câu 28. Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph
B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản
D. Nhấn phím Enter