để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, khi xây dụng chuồng nuôi phải thực hiện đúng biện pháp nào? Vì sao?
để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, khi xây dụng chuồng nuôi phải thực hiện đúng biện pháp nào? Vì sao?
Tham khảo:
Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt được các yêu cầu:
- Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phải thích hợp.
- Xây dựng chuồng phù hợp.
- Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh.
Nêu và phân tích các nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta? Lấy ví dụ cho nhiệm vụ 3? Liên hệ thực tế địa phương em đã thực hiện nhiệm vụ này như thế nào?
1. Tài nguyên rừng gồm:
A. Động vật B. Thực vật
C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng
2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:
A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha
C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha
3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng:
A. Sản xuất B. Phòng hộ
C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng
4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để:
A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới
C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi
5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?
A. 2 B. 3
C. 4 D.5
6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc:
A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2
C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3
7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ
C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu
8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách:
A. Khai thác dần B. Khai thác chọn
C. Khai thác trắng D. Cả A và B
9. Vật nuôi được chia thành:
A. 2 nhóm B. 3 nhóm
C. 4 nhóm D. 5 nhóm
10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm:
A. Lợn - Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ
C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng
11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là:
A. Sự phát dục
B. Sự sinh trưởng
C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa
D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa
13. Tài nguyên rừng gồm:
A. Động vật B. Thực vật
C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng
14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do:
A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi
C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy
15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng:
A. Phòng hộ B. Sản xuất
C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng
16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nơi trồng rừng để:
A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc
C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng
D. Cả A và B
17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng?
A. 2 B. 3
C. 4 D.5
18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam:
A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2
C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3
19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ
C. Mùa khô D. Mùa mưa
20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách:
A. Khai thác dần B. Khai thác chọn
C. Khai thác trắng D. Cả A và B
21. Vật nuôi được chia thành:
A. 2 nhóm B. 3 nhóm
C. 4 nhóm D. 5 nhóm
22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc:
A. Lợn - Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ
C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng
23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng theo tuổi của vật nuôi gọi là:
A. Sự phát dục
B. Sự sinh trưởng
C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa
D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa
mình đang cần gấp lắm nhanh nhanh dùm nhé
1. Vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất của con người ?
2.Nhiệm vụ ngành trồng rừng ở nước ta?
3.Tình hình rừng Việt Nam từ năm 1943 đến năm 1995. Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm? Tính đến nay rừng đã phục hồi như thế nào?
4Vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất và đời sống của con người?
5.Nhiệm vụ vủa ngành chăn nuôi ở nước ta ?
6.Thế nào là sự phát dục của vật nuôi?
7.Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi ?
8. Thế nào là giống vật nuôi ?
9. Vai trò của giống vật nuôi ?
10.Em cần làm gì để góp phần bảo vệ rừng – bảo vệ môi trường sống của con người ?
Tham khảo:
1.Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
2.Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).
3.
Tình hình rừng việt nam từ năm 1943 đến năm 1995:
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm
+ Độ che phủ rừng giảm
+ Dện tích đồi trọc tăng
- Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm:
+ Khai thác quá nhiều
+ Cháy rừng
+ Phá rừng làm nương rẫy
+ Biến đổi khí hậu
+ Phá rừng
...
- Rừng đã phục hồi:
+ Diện tích đồi trọc giảm
+ Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ tăng.
4.Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa). Cung cấp phân bón. Cung cấp sức kéo. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...
5.- Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch. - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
6.Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy.
7.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
8.Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
9.
Vai trò của giống vật nuôi :
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
10.Bảo vệ rừng:
+Các biện pháp bảo vệ rừng là:
-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...
-Gia tăng và duy trì rừng
-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt
-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia
Bảo vệ môi trường:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. ...Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
1. Tài nguyên rừng gồm:
A. Động vật B. Thực vật
C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng
2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:
A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha
C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha
3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng:
A. Sản xuất B. Phòng hộ
C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng
4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để:
A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới
C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi
5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?
A. 2 B. 3
C. 4 D.5
6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc:
A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2
C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3
7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ
C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu
8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách:
A. Khai thác dần B. Khai thác chọn
C. Khai thác trắng D. Cả A và B
9. Vật nuôi được chia thành:
A. 2 nhóm B. 3 nhóm
C. 4 nhóm D. 5 nhóm
10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm:
A. Lợn - Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ
C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng
11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là:
A. Sự phát dục
B. Sự sinh trưởng
C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa
D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa
13. Tài nguyên rừng gồm:
A. Động vật B. Thực vật
C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng
14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do:
A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi
C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy
15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng:
A. Phòng hộ B. Sản xuất
C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng
16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nơi trồng rừng để:
A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc
C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng
D. Cả A và B
17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng?
A. 2 B. 3
C. 4 D.5
18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam:
A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2
C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3
19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ
C. Mùa khô D. Mùa mưa
20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách:
A. Khai thác dần B. Khai thác chọn
C. Khai thác trắng D. Cả A và B
21. Vật nuôi được chia thành:
A. 2 nhóm B. 3 nhóm
C. 4 nhóm D. 5 nhóm
22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc:
A. Lợn - Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ
C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng
23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng theo tuổi của vật nuôi gọi là:
A. Sự phát dục
B. Sự sinh trưởng
C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa
D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa
các bạn giúp mình viết câu trắc nhiệm C.nghệ từ bài 34 đến bài 47
mik chx hiểu ý bn nói cho lắm
bạn tham khảo link nha
bài 34:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-nhan-giong-vat-nuoi.jsp
bài 37:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-thuc-an-vat-nuoi.jsp
bài 38:https://vndoc.com/test-trac-nghiem-cong-nghe-7-bai-38-219329
bài 39:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-che-bien-va-du-tru-thuc-an-cho-vat-nuoi.jsp
bài 40:https://vndoc.com/test-trac-nghiem-cong-nghe-7-bai-40-219331
bài 44:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-chuong-nuoi-va-ve-sinh-trong-chan-nuoi.jsp
bài 45:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-nuoi-duong-va-cham-soc-cac-loai-vat-nuoi.jsp
bài 46:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-phong-tri-benh-cho-vat-nuoi.jsp
bài 47:https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-7/trac-nghiem-vac-xin-phong-benh-cho-vat-nuoi.jsp
chúc bạn học tốt nha
(nếu sai thì cho mk xin lỗi bạn nhiều nha)
thế nào là vắc xin ? Nêu tác dụng của vắc xin
- Vắc xin là loại thuốc dùng để phòng bệnh truyền nhiễm .
- Tác dụng : phòng các bệnh do các virut gây ra
- Vắc-xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật (có thể toàn thân hoặc một phần hoặc có cấu trúc tương tự) dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể.
- Tác dụng
Làm giảm nguy cơ bị nhiễm bệnh.
Làm giảm nguy cơ của di chứng.
Nêu đặc điểm và các biện pháp chăm sóc vật nuôi con
Tham khảo:
Giữ vệ sinh, phòng bệnh.Vận động và tiếp xúc với ánh sáng.Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốt.Tập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.Cho bú sữa đầu.Giữ ấm cơ thể.tham khảo
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh.
- Vận động và tiếp xúc với ánh sáng.
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốt.
- Tập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Cho bú sữa đầu.
- Giữ ấm cơ thể
1.Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
tick cko mik nhé~
----- chúc cậu học tốt---------
Nêu tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
Tiêu cuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh :
- nhiệt độ thích hợp: độ ẩm trong chuồng từ 60-75%
- Độ thông thoáng tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp cho từng vật nuôi
- Không khí: ít độc hại
tick cko mik nhé~
---- chúc cậu học tốt --------
nhiệt độ thích hợp
gió thông thoáng
không khí trong lánh
ánh sáng bình thường
Nêu 1 số chú ý khi bảo quản và sử dụng vắc xin ?
tham khảo:Chuẩn bị phích vắc xin: Nếu vắc xin được bảo quản trong tủ lạnh, hòm lạnh thì trong buổi tiêm chủng cần chuyển vắc xin sang phích vắc xin. Sắp xếp vắc xin trong phích vắc xin theo quy định tại mục 3.5 của Hướng dẫn này. Đặt phích vắc xin ở chỗ mát. Đóng chặt nắp phích vắc xin, chỉ mở khi có người đến tiêm chủng.
refer
Chuẩn bị phích vắc xin: Nếu vắc xin được bảo quản trong tủ lạnh, hòm lạnh thì trong buổi tiêm chủng cần chuyển vắc xin sang phích vắc xin. Sắp xếp vắc xin trong phích vắc xin theo quy định tại mục 3.5 của Hướng dẫn này. Đặt phích vắc xin ở chỗ mát. Đóng chặt nắp phích vắc xin, chỉ mở khi có người đến tiêm chủng.