Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 10 2016 lúc 13:54

Giun móc là một loài ký sinh trùng thuộc ngành giun tròn. Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người. Hai loài giun móc phổ biến ở người là Ancylostoma duodenale và Necator americanus. A. duodenale phổ biến ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Ấn Độ và khu vực Nam Âu (trước đây) còn N. americanus thì phổ biến ở các nước châu Mỹ, miền châu Phi hạ Sahara, Đông Nam Á, Trung Quốc và Indonesia. Giun móc được cho là gây nhiễm trên 600 triệu người trên khắp thề giới. Loài A. braziliense và A. tubaeforme gây nhiễm cho mèo trong khi loài A. caninum gây nhiễm ở chó. Loài Uncinaria stenocephala gây nhiễm cả chó và mèo.

nguyen duy nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
4 tháng 10 2016 lúc 21:39

1. Vì trứng giun nhẹ, bay trong gió sẽ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người.

2. Vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác.

Vũ Thị Minh Hồng
28 tháng 9 2017 lúc 15:17

- Vì ở tay chúng ta và rau sống có rất nhiều vi khuẩn và giun sán, nếu chúng ta không rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống thì những con vi khuẩn và giun sán sẽ xâm nhập vào bụng của chúng ta làm ảnh hưởng đường tiêu hóa và dạ dày, vậy nên chúng ta cần rửa tay trước khi ăn và không được ăn rau sống.

- Vì trong bụng ta có chứa rát nhiều giun, mà giun lại làm ta khó chịu, làm ta đau, có hại trực tiếp đến đường ruột của chúng ta, vậy nên chúng ta cần phải tẩy giun 1 đến 2 lần mỗi năm.

Nguyễn Thu An
11 tháng 10 2017 lúc 16:59

1. Rửa tay trước khi ăn để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sán có trong tay, hơn nữa rau sống có chứa những mầm bệnh kí sinh khác mà bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy. Nếu ăn phải chúng ta sẽ bị chúng xâm nhập.

2. Y học khuyên ta mỗi người nên tẩy giun trong một năm từ 1-2 lần vì cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa và cũng như các loại giun khác

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 21:27

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Trần Thị Đảm
4 tháng 10 2016 lúc 21:29

Câu 1:  Trả lời:


Câu 2:
 Trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: 
 Trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
 


 

Chitoge Kisari
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 21:52

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

 
Nghiêm Thái Văn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 12:18

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Isolde Moria
9 tháng 10 2016 lúc 12:22

1)

Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

2 )  - Khi kí sinh ở ruột, giun đũa lấy dinh dưỡng của người- Khi giun đũa ở nơi nào trong cơ thể, nơi đó sẽ bị viêm nhiễm và gây độc.- Là mầm bệnh cho cộng đồng.3)Để phòng ngừa giun đũa bạn nên: 
Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. 
Tắm mỗi ngày và vệ sinh khu vực hậu môn. 
Đun sôi hoặc ngâm vải lanh, đồ ngủ, khăn hoặc quần áo của bạn hoặc trẻ trong dung dịch ammonia hoặc xà phòng tẩy. 
Sau khi điều trị, bạn cần vệ sinh sàn nhà vệ sinh và những đồ dùnghằng ngày. Đồ chơi của trẻ nên được tiệt trùng hoặc chà rửa với xà phòng tẩy trưCách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống, không uống nước lã. Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh. Xử lý tốt phân, nước rác. Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống. Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.ớc khi cho trẻ chơi tiếp.
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 14:16

1.

Sán lá gan- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ- Các giác bám phát triểnCó hai nhánh ruột,không có hậu mônSinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống2.Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.3.Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn,  vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ. 
Lê Trần Hoàng Oanh
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 12:52

Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

\(\Rightarrow\) Khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh. 

Lê Trần Hoàng Oanh
Xem chi tiết
miuka
27 tháng 10 2017 lúc 11:04

Vì trong khoang có:

+ Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở hậu môn.

+ Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

+ Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và ruỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

Nên khoang cơ thể chưa hoàn chỉnh.

Hạo LÊ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
16 tháng 10 2016 lúc 8:43

Vì trong khoang có : ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn ; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột . Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế , chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

Nên khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh

Lac Dao Dao
Xem chi tiết
Cô nàng tinh nghịch
9 tháng 10 2016 lúc 18:33
1:giun đũa có 1 đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh ( cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường ) . Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh ko tốt lắm người ta sẽ có thể mắc bệnh lại ( tái mắc ) sau khi đã tẩy giun . Do vậy người ta khuyên nên rửa tay khi ăn và ko ăn rau muống . 2:Tẩy giun sẽ giúp chúng ta bớt đi một số loại giun có hại trong đường ruôt. Giúp chúng ta sẽ kg bị đau bụng. Hay bị giun lên túi mật làm chúng ta có những co đau quằn quoại!phiếu  vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
Trịnh Hoàng Ngọc
9 tháng 10 2016 lúc 19:44

1.Nếu ta rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống sẽ ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào cơ thể

2. Nếu ta tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm sẽ diệt giun đĩa, hạn chế số lượng trứng

 

Nguyễn N
11 tháng 10 2016 lúc 17:17

1. vì trứng giun có thể bám vào tay , hạn chế giun xâm ( nước bẩn)

2 vì tốc độ sinh snar nhanh, khả năng bị bệnh giun cao 

( chép theo cô tl lun làm thi flamf ko làm thì thui)