Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Viên Viên
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:15

Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào

Viên Viên
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:19
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người "chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới
Viên Viên
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:30

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Hải Đăng
26 tháng 10 2017 lúc 16:50

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

Trần Linh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 16:51

- Kí sinh trong máu người, kí sinh ở ruột lợn, kí sinh ở gan và mật của trâu bò, kí sinh trong ruột non người và cơ bắp trâu bò, ...
Vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng và dễ phát triển

Viên Viên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 10 2017 lúc 16:31

Ngành động vật nguyên sinh
Ngành ruột khoang
Ngành giun dẹp
Ngành giun tròn
Ngành giun đốt
Ngành thân mềm
Ngành thân lỗ
Ngành chân khớp
Ngành da gai
Ngành động vật có xương sống

Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:31

Ngành ruột khoang

Ngành thân mềm

Ngành động vật nguyên sinh

Ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

Ngành chân khớp

Ngành động vật có xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

Hải Đăng
26 tháng 10 2017 lúc 16:45

Ngành động vật nguyên sinh

Ngành giun dẹp

Ngành giun tròn

Ngành giun đốt

Ngành thân mềm

Nghành thân lỗ

Nghành chân khớp

Ngành da gai

Nghành động vật có xương sống

Viên Viên
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:34
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người. Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác. Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác
Hải Đăng
26 tháng 10 2017 lúc 16:49

Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người. Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác. Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Viên Viên
Xem chi tiết
Giang
26 tháng 10 2017 lúc 16:59

Nhã Yến
26 tháng 10 2017 lúc 16:49

undefined

Đạt Trần
21 tháng 12 2017 lúc 11:07
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Hà Phương Trần
26 tháng 10 2018 lúc 20:01
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Phạm Thủy Quỳnh My
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 10 2017 lúc 17:01

xin lỗi mk đăng lộn

bảng 2 trang 60 đây THAY dấy v đằng x nhé

TT

Đại diện

Đặc điểm

Giun đất

Giun đỏ

Đỉa

Rươi

1

Cơ thể phân đốt

X

X

V

X

2

Cơ thể không phân đốt

3

Cơ thể xoang (xoang cơ thể)

X

X

X

X

4

Có hệ tuần hoàn, máu đỏ

X

X

X

X

5

Hệ thần kinh và giác quan phát triển

X

X

X

X

6

Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.

X

X

X

7

ống tiêu hoá thiếu hậu môn

8

ống tiêu hoá phân hóa

X

X

X

X

9

Hô hấp qua da hay bằng mang

X

X

X

X

Thời Sênh
29 tháng 10 2017 lúc 16:50

chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như điều chỉnh các thói quen ăn uống không tốt.

Để phòng tránh nhiễm bệnh giun sán, cần tuân thủ một số lời khuyên sau.

a) Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm

Tuyệt đối không ăn đồ sống, đồ tái, đồ chưa được nấu chín kỹ chế biến từ tôm, cá, ốc…dưới mọi hình thức. Tránh ăn sống các loại rau thủy sinh.

Khi ăn phải rửa thật sạch rau và hoa quả để loại bỏ các loài nhuyễn thể nhiễm ấu trùng gây bệnh. Không uống nước chưa đun sôi từ các nguồn nước giếng, hồ, sông, suối…

b) Giữ gìn vệ sinh môi trường

Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường. Thực hiện diệt chuột nơi sinh sống để cắt đứt vòng đời sinh học của giun A. Cantonensis để phòng tránh các nguy cơ nhiễm bệnh giun sán sang cơ thể người.

Vứt bỏ các thảm cũ, bụi bặm..trong nhà. Luộc sôi đồ dùng gia đình như: chăn, màn, drap, gối... vệ sinh sạch sẽ đồ chơi trẻ con nếu trong nhà có mầm nhiễm.

Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ thường xuyên và liên tục.

c) Giữ gìn vệ sinh cá nhân

Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi chưa tiêm phòng. Sau khi chơi đùa với vật nuôi xong cũng phải rửa tay sạch sẽ.

Móng tay không nên để dài và cáu bẩn. Tuyệt đối không mút móng tay (đối với trẻ em).

Nên mang dày dép khi ra ngoài, không ngồi lê trên đất.

Xổ giun định kỳ và đồng loạt cho cả gia đình/trường học từ 2 – 3 lần/năm. Một trong các loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo là các loại thuốc tẩy giun chứa hoạt chất mebendazole. Với trẻ nhỏ, cha mẹ nên chọn thuốc giun có nhiều hương vị dễ uống.

d) Đi khám khi có biểu hiện nhiễm giun sán

Sau khi ăn các đồ tái sống, đồ chưa chín mà thấy các biểu hiện như sốt, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế khám chữa và phát hiện bệnh kịp thời.

Thời Sênh
31 tháng 10 2017 lúc 8:16
stt đa dạng/đại diện môi trường sống lối sống
1 giun đất đất ẩm chui rúc
2 đỉa nước ngọt,mặn,lợ kí sinh
3 rươi nước lợ tự do
4 giun đỏ nước ngọt định cư
5 vắt đất ,lá cây tự do
6 sa sùng nước mặn tự do
Cụm từ gợi ý đất ẩm,nước ngọt,nước mặn,nước lợ tự do,chui rúc định cư, kí sinh

Hoàng Ngọc Bảo Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
31 tháng 10 2017 lúc 8:04

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.
Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?
trả lời:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?
trả lời:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

*Một số giun đốt khác:

1.Giun đỏ: Sống thành búi ở cống, rãnh, đầu cắm xuống bùn, làm thức ăn cho cá.

2.Đĩa: Kí sinh ngoài, cơ thể phân đốt, bơi kiểu lượn sóng, giác bám khỏe, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều

3.Rươi: Sống ở môi trường nước lợ, chi bên có tơ phát triển, cơ thể phân đốt là thức ăn của người và cá

*Đặc điểm chung:

- Cơ thể dài phân đốt

- Có thể xoang

- Hô hấp qua da hoặc mang

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Hệ thần kinh dạng chuỗi thạch và giác quan phát triển

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể

*Vai trò:

- Lợi ích:

   + Làm thức ăn cho người và động vật

   + Làm đất tơi xốp và màu mở

- Tác hại:

   + Hút máu người và động vật

➜ Gây bệnh