Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Đình Hiếu
17 tháng 10 2017 lúc 21:31

1)vì chúng ta ko sử lí phân bò, phân trâu, cỏ, thức ăn cho bò, trâu

2) đảo san hô ở vùng biển nhiệt đới đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn

làm trang sức bằng ngoc trai, san hô

làm thức ăn từ sứa

NHỚ TICK ĐÚNG CHO MÌNH NHAbanhquaok

Hà Lưu
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
18 tháng 10 2017 lúc 14:08
Đại diện Môi trường sống Hình thức sống Tên các loại tương tự
Giun đất Đất ẩm Chui rúc Giun quế
Đỉa Nước ngọt, nước mặn Kí sinh Vắt
Rươi Nước lợ Tự do Sa sùng
Giun đỏ Nước ngọt Tự do
Bông thùa Nước mặn (đáy bùn) Chui rúc Sa sùng
Võ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 10 2017 lúc 18:36

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Thục Trinh
18 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.

- Hô hấp quá da hay mang.

quynhanh
10 tháng 11 2017 lúc 21:15

-cơ thể phân đốt,có thể xoang

-hô hấp qua da hay mang

-hệ tuần hoàn kín

-hệ tiêu hóa phân hóa

-hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,giác quan phát triển

-di chuyển nhờ chi bên,tơ hoặc thành cơ thể

banhbanhbanhbanhbanh

Võ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nhã Yến
18 tháng 10 2017 lúc 19:24

*Đặc điểm tiêu hoá của ngành giun đốt :

-Ống tiêu hoá của giun đốt đã phân hoá thành các thành phần khác nhau và mỗi phần đảm nhiệm một chức năng riêng : miệng ->hầu ->thực quản->dạ dày->ruột giữa -> ruột sau ->hậu môn .

-Miệng -hầu -dạ dày đều có vòng cơ khoẻ.

-Thực quản phình to ở phần cuối thành diều.

-Trên ống tiêu hoá còn hình thành một rãnh ruột làm tăng bề mặt tiêu hoá ,hấp thụ thức ăn nhanh.

Hứa Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Diệu Linh
18 tháng 10 2017 lúc 19:35
-Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
Thục Trinh
18 tháng 10 2017 lúc 20:08

Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

vũ mai liên
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
19 tháng 10 2017 lúc 15:35

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-61-sgk-sinh-hoc-7-c66a17609.html#ixzz4vwQGwfCb

Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:05

Em tham khảo nha!

Đại diện Đặc điểm Lối sống
giun quế

- Cơ thể phân đốt

- Gồm 2 lớp: lớp ngoài là lớp thành cơ thể, lớp trong là ruột

- Có 2 lớp cơ vòng và cơ dọc giúp giun di chuyển nhanh và nhịp nhàng

- Trong ống tiêu hóa chứa đầy các vi sinh vật cần thiết để giúp phân giải thức ăn

Chui rúc trong đất
Sa sùng

Có hình dạng gần giống 1 con giun khổng lồ, có màu sắc, da thay đổi màu sắc tùy môi trường sống, cơ thể dài 5 - 10 cm có con có thể daig 15 - 40 cm, khi bị bắt chúng thu mình lại tròn như 1 quả bóng

Thường sống ở ven biển, ở trong những hang đá

Sống tự do
Chu Diệu Linh
22 tháng 11 2021 lúc 22:09

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Thảo Nhiên Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
20 tháng 10 2017 lúc 8:23

“ Tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm”

Tớ tìm được mỗi câu này.

Yến Vy
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
20 tháng 10 2017 lúc 15:41

*hoạt động di chuyển:giun đào,xáo trộn đất làm đất tơi xốp

*hoạt động tiêu hóa:phân giun có kết cấu hạt phù hợp với cây trồng<tăng độ mùn,giảm độ chua,tăng muối khoáng,...>giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn, cho năng suất cao

Nguyễn Kim Thành
21 tháng 10 2017 lúc 5:26

Hỏi đáp Sinh học

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Trần Đình Hiếu
22 tháng 10 2017 lúc 16:06

1)Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

2)giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh

giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm