Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Loan
4 tháng 11 2016 lúc 21:37

giúp mk voi

dang can gap

Dương Thu Hiền
5 tháng 11 2016 lúc 12:17
STTĐặc điểm/ Đại diệnGiun đấtGiun đỏĐỉaRươi
1Cơ thể phân đốtVVVV
2Cơ thể k phân đốt    
3Có thể xoangVVVV
4

Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ

VVVV
5Hệ thần kinh và giác bám phát triểnV VV
6Di chuyển nhờ chi bên, tơ và thành cơ thểVVVV
7Ống tiêu hoá phân hoá thiếu hậu môn    
8Ống tiêu hoá phân hoáV VV
9Hô hấp qua da và mangVVVV
      

 

Hồ Gia Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 11 2016 lúc 16:01

chiếc vòng nhỏ

Nguyễn Việt Anh
26 tháng 10 2021 lúc 17:28

GIUN ĐẤT

 

Thảo Thanh Lê
Xem chi tiết
Mai Hương Trà
4 tháng 1 2017 lúc 21:00

giun đất có có các tế bào cảm giác giúp nhận biết được sáng tối và tìm được thức ăn

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 12 2016 lúc 14:37

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:03
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Hoai Nguyen
21 tháng 12 2016 lúc 9:15

(đã có hệ tuần hoàn vả hệ thần king) ; mạch lưng, mạch bụng ,mạch vòng,(vùng hầu có vai trò như tim) ; hạch não , vòng hầu . chuỗi thanhf

kinh bung

 

 

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:03
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:39

Đã có hệ tuần hoàn và hệ thần kinh: Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng (vùng hầu có vai trò như tim), hạch não, vòng hầu, chuỗi thân kinh bụng

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:03
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Mai Hương Trà
Xem chi tiết
qwerty
4 tháng 1 2017 lúc 21:23

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,.

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 23:23

- Thứ nhất, do nhà tiêu, hố xí bố trí chưa hợp lí.

- Thứ hai: Con người phóng uế bữa bài nên khi đi chân đất dễ nhiễm.

- Thứ ba: Ý thức vệ sinh nơi công cộng kém.

- Thứ tư: Biện pháp an toàn thực phẩm chưa thực sự triệt để.

Carolina Trương
4 tháng 1 2017 lúc 21:51

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Chắc chắn vui


Huỳnh Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 21:13

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Uống thuốc sổ giun định kì 6 tháng/ 1 lần.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

trần châu
7 tháng 1 2017 lúc 15:01

Cách phòng tránh các ngành giun:

- ăn chín uống sôi.

- rửa tay trước và sau khi ăn cơm, sau khi đi vệ sinh.

- uống thuốc tẩy giun đỉnh kì 6 tháng/1 lần

- vệ sinh cá nhân và môi trường xung quang nơi ở thường xuyên.

Giang
8 tháng 10 2017 lúc 8:58

Trả lời:

1. Giun đất:

+ Môi trường sống: Đất ẩm.

+ Lối sống: Chui rúc.

2. Đỉa:

+ Môi trường sống: Nước ngọt, mặn, lợ.

+ Lối sống: Kí sinh.

3. Rươi:

+ Môi trường sống: Nước lợ.

+ Lối sống: Tự do.

4. Giun đỏ:

+ Môi trường sống: Nước ngọt.

+ Lối sống: Định cư.

Chúc bạn học tốt!

Dương Hạ Chi
8 tháng 10 2017 lúc 8:57

undefined

Nhã Yến
8 tháng 10 2017 lúc 9:07

Hỏi đáp Sinh học