Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Kim Trí
Xem chi tiết
Lolita
5 tháng 5 2017 lúc 12:46

Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.

Hình như là vậy mình không biết có phải không nhưng cũng chúc bạn học tốt

tôn hiểu phương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2017 lúc 12:22

- ? Đề là gì vậy bạn?!

Pham Thi Linh
8 tháng 1 2018 lúc 9:22

hiện tượng nào em đăng lên cho cô và các bạn giúp e nha!

Vũ Nguyễn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 20:37

Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở dưới nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 18:17

Đặc điểm cấu tạo thích nghi vwois đời sống ở nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Linh Hà
3 tháng 9 2017 lúc 17:08

1. Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da
2. Thích nghi với đờ sống ở cạn
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đỉnh đầu ( mũi thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở )
- Mắt có mi dữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra , tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

Phan Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Kelbin Noo
6 tháng 5 2017 lúc 20:34

D

Nguyen Thi Mi Mi
23 tháng 1 2018 lúc 5:16

D

Hoàng Kha Ngô
16 tháng 1 2021 lúc 16:37

D

Phan Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Linh Hà
3 tháng 9 2017 lúc 17:06

Các loài chim có kiểu bay vỗ cánh :

A : cú mèo, cú lợn, chim sẻ, gõ kiến, diều hâu

B : gà, công, chim sẻ, vịt, chim ưng, diều hâu

C : cú lợn, chim sẻ, chim ưng, diều hâu, Sáo

D : cú mèo, cú lợn, chim sẻ, gõ kiến, sáo

NGUYỄN THỊ NGÀ
7 tháng 5 2017 lúc 8:12

D

Vi Phan Hải
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 5 2017 lúc 19:26

Giống: bộ xương chia làm 3 phần: đầu, thân, chi
Khác:
- Xương thằn lằn :
+ Cổ dài (8 đốt sống cổ)
+ Duôi dài
+ Chi trước và chi sau bằng nhau
+ Chi trước có 5 ngón
- Xương ếch:
+ Cổ ngắn (1 đốt sống cổ)
+ Đuôi tiêu giảm (đốt sống cùng)
+ Chi trước ngắn, chi sau dài
+ Chi trước có 4 ngón

Quốc Đạt
11 tháng 5 2017 lúc 19:26

Bạn có thể vào đây tham khảo nha : Bài 1, 2, 3 trang 129 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com

Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 20:01

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

-lập bảng như sau

Hỏi đáp Sinh học

nguyễn huy hùng
Xem chi tiết
Giap Nguyen Hoang
16 tháng 10 2017 lúc 19:43

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . \(\Rightarrow\)Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

Team lớp A
31 tháng 10 2017 lúc 15:42

với chim, ngoài phổi ra, trong cơ thể chúng có các bong bóng khí để giúp nâng đỡ cơ thể khi bay, khí qua phổi tới hai lần, vì vậy đây được xem là loài hô hấp hiệu quả nhất :)

với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

loài thú không thể sống trong nước, bởi vì cơ thể thú không có mang dùng hô hấp như loài cá, cũng như hầu hết các loài cá không thể sống trên cạn, trừ một số loài cá đặc biệt ( không nhớ lắm ) có khả năng lên bờ trong một thời gian khá lâu, theo mình được biết thì tổ tiên của động vật là cá :P

cân chú ý có một số loài thú vẫn sống trong nước, vì chúng có khả năng giữ được hơi trong phổi với thời gian dài, vd như cá voi và cá heo ^^

eoeo eoeoeoeo

Phương Lê
21 tháng 11 2017 lúc 20:00

vì các động vật lưỡng cư là động vật vừa sống ở nước và vừa sống ở cạn-cũng là động vật đầu tiên sống trên cạn nên cấu tạo của phổi vẫn chưa hoàn thiện như các loài động vật cao hơn nên k cung cấp đủ lượng õi đáp ứng cho cơ thể nên lưỡng cư có phổi nhưng lại hô hấp qua da

đào xuân huy(nhớ em)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 20:31

Câu hỏi: Trong chương trình Sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào?

Trả lời:

- Nghành đv nguyên sinh

- Nghành ruột khoang

- Các ngành giun

- Nghành thân mềm

- Nghành chân khớp

- Nghành đv có xương sống

Câu hỏi: Lớp động vặt nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất?

Trả lời: Trong ngành Động vật có xương sống , lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.

Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 20:24

Lớp thú tiến hóa cao nhất.
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ....
Khác nhau:
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân.
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru.......
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ...
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt.
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.

bạch ngọc phượng
28 tháng 11 2017 lúc 20:32

chúng ta đã học 6 ngành đọng vaath đó là

1:ngành động vật nguyên sinh

2: ngành ruột khoang

3: các ngành giun

4:ngành thân mềm

5 :ngành chân khớp

6: ngành động vật có xương sống

Lớp thú có vị trí tiến góa cao nhất

Phạm Bình Minh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 1 2018 lúc 14:38

Cô sẽ nêu các vai trò và đại diện giúp em. Em chỉ cần vẽ sơ đồ cây bằng cách lấy điểm đầu là Vai trò lớp lưỡng cư rồi vẽ các nhanh tương ứng với từng vai trò là được

+ Giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng vào ban đêm: ếch, cóc ...

+ Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi): ếch ương, ếch cây ...

+ Có giá trị thực phẩm

- Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em

- Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh.

+ Làm vật thí nghiệm: ếch đồng ...

Lê Thị Thu An
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
8 tháng 1 2018 lúc 9:18

Tác hại của động vật lưỡng cư:

+ Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể bị ngộ độc và chết

+ Dưới da của cóc có tuyến chứa nọc độc khi con người ăn phải có thể bị ngộ độc, đau bụng