Hướng dẫn soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Văn Hưng
Xem chi tiết
Học 24h
30 tháng 12 2017 lúc 14:45

a, Phân tích từ ngữ giọng điệu trong 4 câu đầu để thấy phong thái khí phách của tác giả khi rơi vào cảnh tù ngục

- Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy.

- Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.

b, Lối nói của tác giả ở các câu 5 -6 có gì đặc biệt lời nói đó có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người chiến sĩ cách mạng.

- Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn.

- Ở đây tác giả khẳng định : chí lớn tài cao của người chiến sĩ cách mạng không cảnh tù đày nào có thể đè bẹp. Lối nói khoa trương ở đây thể hiện sự lãng mạn, anh hùng ca, khiến cho con người không còn nhỏ bé nữa mà có tầm vóc lớn lao như thần thánh. Tuy bị bắt nhưng người tù vẫn "dang tay", "mở miệng" thể hiện thái độ coi thường, coi khinh mọi khó khăn trước mắt.

c, Hai câu cuối thể hiện tư tưởng gì của tác giả?

"Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp.
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu."

- Điệp từ “còn” thể hiện niềm tin mãnh liệt, sắt đá của người chí sĩ yêu nước, dù còn hơi thở cuối cùng vẫn sẽ theo đuổi sự nghiệp cứu nước giúp dân. Câu thơ kết là lời thách thức với thực tế, nhà tù khắc nghiệt trước mắt và những chông gai khó khăn ở phía trước. Tâm thức của người anh hùng vượt lên trên sự gian khổ, và sự bạo tàn của kẻ thù.

- Câu thơ như một lời tuyên ngôn đanh thép, rắn rỏi. Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ là bức chân dung tự họa con người tinh thần của Phan Bội Châu với phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù khốc liệt.

d, Qua cả hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn. Em hãy trình bày những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng ,lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ 20

- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.

- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.

- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước.

- Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.

⇒ Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.

Anh Qua
27 tháng 11 2018 lúc 12:46

a,- Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy.

- Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.

b,

- Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn.

- Ở đây tác giả khẳng định : chí lớn tài cao của người chiến sĩ cách mạng không cảnh tù đày nào có thể đè bẹp. Lối nói khoa trương ở đây thể hiện sự lãng mạn, anh hùng ca, khiến cho con người không còn nhỏ bé nữa mà có tầm vóc lớn lao như thần thánh. Tuy bị bắt nhưng người tù vẫn "dang tay", "mở miệng" thể hiện thái độ coi thường, coi khinh mọi khó khăn trước mắt.

c,

"Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp.
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu."

- Điệp từ “còn” thể hiện niềm tin mãnh liệt, sắt đá của người chí sĩ yêu nước, dù còn hơi thở cuối cùng vẫn sẽ theo đuổi sự nghiệp cứu nước giúp dân. Câu thơ kết là lời thách thức với thực tế, nhà tù khắc nghiệt trước mắt và những chông gai khó khăn ở phía trước. Tâm thức của người anh hùng vượt lên trên sự gian khổ, và sự bạo tàn của kẻ thù.

- Câu thơ như một lời tuyên ngôn đanh thép, rắn rỏi. Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ là bức chân dung tự họa con người tinh thần của Phan Bội Châu với phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù khốc liệt.

d,

- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.

- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.

- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước.

- Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.

Từ đó ta nói họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.

JaKi Blue
28 tháng 11 2018 lúc 20:00

a,- Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy.

- Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.

Lucy Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
7 tháng 12 2017 lúc 19:05

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy. Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.
Diệu Ngọc
7 tháng 12 2017 lúc 19:10

-Câu thơ đầu của bài thơ đã gợi tả tự thế của người tù Cách mạng trong bối cảnh k gian rộng lớn "giữa đất Côn Lôn" giữa hòn đảo trơ trọi chỉ có nắng gió biển khơi trong chế độ nhà tù khắc nghiệt.T/g đưa ra quan niệm nhân sin truyền thống:Làm trai đứng giữa đất trời Côn Lôn có nghĩa là đấng nam nhi thì phải mạnh mẽ,hiên ngang,ngạo nghễ giữa biển rộng non cao đội trời đạp đất.

-3 câu thơ sau vừa miêu tả chân thực công việc lao động nặng nhọc, dùng búa để khai thác đá ở vùng núi Côn Đảo.Với bút pháp khoa trương đã làm nổi bật sức mạnh to lớn của con người khí thế hiên ngang như bước vào 1 trận chiến đấu mãnh liệt, hành động quả quyết mạnh mẽ, phi thường. Sức mạnh thật ghê gớm gần như thần kì làm cho lở núi non, đánh tan 5,7 đống, đập bể máy trăm hòn.

-Như vậy, 4 câu thơ đầu của bài thơ đã khắc họa h/ả người tù Cách mạng thật ấn tượng vs khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời. Khẩu khí ngang tàn, ngạo nghễ của con người dám coi thường mọi thử thách gian nan

Lucy Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
22 tháng 11 2018 lúc 20:58

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù

Ý nghĩa 2 câu thơ 5- 6:

+ Khẳng định sự quyết tâm bền chí trước sự nghiệp cứu nước, cứu đời lớn lao

+ Tiếng cười của bậc anh hùng vẫn ngạo nghễ, đập tan những oán thù

- Lối nói quá nhằm:

+ Nâng lên sức vóc người anh hùng lên tới mức siêu nhiên, phi thường

+ Tạo giọng điệu hào hùng chung cho toàn bài thơ

- Cặp câu này vẫn tuân thủ quy tắc đối nhằm giữ nhịp cho toàn bài

Lucy Châu
Xem chi tiết
Nam Cung Nguyệt Kiến
14 tháng 12 2017 lúc 18:06

Hai câu cuối thể hiện tư tưởng, quan niệm sống của nhà yêu nước:

Còn sống,còn đấu tranh giải phóng dân tộc.

Điệp từ "còn",lời thơ dõng dạc,khẳng định tư thế hiên ngang,ý chí sắt đá,biết là nguy hiểm nhưng vẫn lao vào,tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh , giải phóng dân tốc của tác giả

Nam Cung Nguyệt Kiến
7 tháng 12 2017 lúc 18:56

Bài j bn?

JaKi Blue
28 tháng 11 2018 lúc 20:16

- Điệp từ “còn” thể hiện niềm tin mãnh liệt, sắt đá của người chí sĩ yêu nước, dù còn hơi thở cuối cùng vẫn sẽ theo đuổi sự nghiệp cứu nước giúp dân. Câu thơ kết là lời thách thức với thực tế, nhà tù khắc nghiệt trước mắt và những chông gai khó khăn ở phía trước. Tâm thức của người anh hùng vượt lên trên sự gian khổ, và sự bạo tàn của kẻ thù.

Lê Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lucy Châu
16 tháng 12 2017 lúc 6:55

Lỗi: Thiếu dấu câu khi câu chưa kết thúc

Sửa:

Cách 1:Sao mãi tới giờ anh ms về? Mẹ ở nhà chờ mãi. Mẹ dặn a........chiều nay"

Nguyễn Thị Thùy Trang
29 tháng 11 2018 lúc 20:07

thiếu dấu câu khi câu kết thúc

sửa Sao mãi tới giờ anh mới về ? mẹ ở nhà chờ anh mãi .Mẹ dặn là :"anh phải làm xong bài tập chiều nay."

Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Anh Qua
27 tháng 11 2018 lúc 12:47

- Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy.

- Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.

Thiên Bảo
14 tháng 12 2017 lúc 22:03

Bằng giọng đùa vui hóm hỉnh xen lẫn ngạo nghễ, tác giả đã cho thấy một bản lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường của người chiến sĩ cộng sản trong cảnh tù đày

Đạt Trần
2 tháng 1 2018 lúc 20:18

"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu.

hân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy. Thông thường bị tù đày đọa là lúc làm nhụt đi ý chí của con người, tù đày là mang đến sự cô đơn, đau đớn. Nhưng đối với Phan Bội Châu, ông xem ngồi tù chỉ là trạm nghỉ của cuộc mỏi chân. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển. => ngang tàng, hiên ngang bất khuất ko hề nao núng, coi việc ở tù chỉ là một nơi cho người yêu nước nghỉ chân

Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
15 tháng 1 2018 lúc 13:04

Hào kiệt là người có tài cao, chí lớn khác thường. Phong lưu có nghĩa là dáng vẻ lịch sự, trang nhã biểu lộ một phong thái ung dung tự tại và thanh cao. Câu thơ thứ hai, tác giả xem nhà ngục quân thù như một bến đậu sau những tháng ngày chạy mỏi chân, hoạt động sôi nổi, trải qua muôn vàn gian truân thử thách:

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, tìm đường cứu nước (1905 – 1913), Phan Bội Châu lúc hoạt động ở Nhật, lúc sang Thái Lan, lúc ở Trung Quốc. Bốn tiếng thì hãy ở tù nói lên một thái độ chủ động, bình tĩnh trước tai ương thử thách. Hai câu đề biểu thị một cốt cách kẻ sĩ anh hùng.

Công chúa ánh dương
15 tháng 1 2018 lúc 12:51

"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù."

Hai từ "hào kiệt. phong lưu" nói về tư thế của người cách mạng bất khuất. Ở tù là một tình thế bất đắc dĩ, hoàn toàn bị động nhưng ông xem đó như là chủ động, như là nơi tạm dừng chân để nghỉ. Lời thơ ẩn chứa cái cười hóm hỉnh. Tù ngục là nơi liên quan tới cái chết nhiều hơn sự sống nhưng ông không hề mảy may bận tâm. Ông bình thản và không bao giờ khuất phục bởi cuộc sống ngục tù. Ông vẫn thấy tự do, vẫn thấy thanh thản tâm hồn.

Bích Ngọc Huỳnh
15 tháng 1 2018 lúc 13:35

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù."

Hai từ "hào kiệt. phong lưu" nói về tư thế của người cách mạng bất khuất. Ở tù là một tình thế bất đắc dĩ, hoàn toàn bị động nhưng ông xem đó như là chủ động, như là nơi tạm dừng chân để nghỉ. Lời thơ ẩn chứa cái cười hóm hỉnh. Tù ngục là nơi liên quan tới cái chết nhiều hơn sự sống nhưng ông không hề mảy may bận tâm. Ông bình thản và không bao giờ khuất phục bởi cuộc sống ngục tù. Ông vẫn thấy tự do, vẫn thấy thanh thản tâm hồn.

Chúc bạn học tốt!!!

Hương Trà
Xem chi tiết
Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
15 tháng 12 2020 lúc 23:08

1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"  

, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy

3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...

4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!

 

Nguyễn Thị Lan Phương
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
12 tháng 2 2021 lúc 12:25

 h/ả Hai câu đầu:

+sử dụng điệp từ"vẫn"

-> thể hiện hình ảnh bất khuất, kiên cường, nghiêng ngang

->gợi tâm thế lạc quan, nghiêng ngang của người chiến sĩ cách mạng 

h/ả Hai câu cuối:

+Là lời thề của người chiến sĩ cách mạng"còn sống còn chiến đấu, ý chí đó ko gì có thể bẻ gãy."