Hướng dẫn soạn bài Treo biển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
do thi huong
Xem chi tiết
Ngô Hải Anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:59

bài treo biển được chia làm 4 đoạn

đoạn 1 từ: 1 cửa hàng -> bỏ ngay chữ tươi đi

đoạn 2 từ: hôm sau -> bỏ 2 chữ ở đây đi

đoạn 3 từ: cách vài hôm -> gì nữa

đoạn 4 còn lại

Đặng Châu Anh
16 tháng 11 2016 lúc 22:12

2 phần

Phần 1: Từ đầu đến Ở đây có bán cá tươi

Phần 2 : Phần cón lại.

Sáng
19 tháng 11 2016 lúc 10:21

Bài "Treo Biển" được chia làm 2 đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu --> Ở đây có bán cá tươi.

Đoạn 2: Phần còn lại.

Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
phuc le
28 tháng 11 2016 lúc 20:55

- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)

- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).

- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán).

- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy.Tiếng cười bật ra từ bốn chi tiết trên vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Cao Xuan Nhi
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
26 tháng 11 2016 lúc 12:06

Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng ("Ớ đây có bán cá tươi") có bốn yếu tố:

- "Ở đây": thông báo địa điểm cửa hàng.

- "Có bán": thông báo hoạt động của cửa hàng.

- "Cá": thông báo loại mặt hàng.

- "Tươi": thông báo chất lượng mặt hàng.

Bốn yếu tố, bốn nội dung đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.


 

Kim Chue Ko
4 tháng 5 2017 lúc 22:35

4 yeu to

nguyenthithuhang
Xem chi tiết
miyukileo
28 tháng 11 2016 lúc 7:39

hihi

Trần Minh Nhiên
28 tháng 11 2016 lúc 21:28

hiuhiu

phù Thị tương Vy
30 tháng 11 2016 lúc 18:43

hihi

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 11 2016 lúc 21:32

Ý nghĩa truyện Treo biển :

Tạo ra tiếng cười vui vẻ , hài hướcPhê phán nhẹ nhàng những người thiếu chú kiến khi làm việc

Chúc bn hok tốt !

trần vân anh
3 tháng 1 2017 lúc 21:13

.truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ

.có ý nghĩa phê phán nhẹ những người không có chủ kiến khi làm việc,không suy nghĩ trước khi nghe ý kiến của người kháchaha

phù Thị tương Vy
30 tháng 11 2016 lúc 18:42

truyện j zậy bạn

 

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
27 tháng 11 2016 lúc 21:52

- Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ "Bán cá" là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển "Ở đây có bán cá tươi" có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn.

- Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn.

Chúc bn hc tốt !

phuc le
28 tháng 11 2016 lúc 12:43

Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 17:13

- Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ "Bán cá" là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển "Ở đây có bán cá tươi" có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn.

- Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn.

Trần Ngọc Hàn Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
1 tháng 12 2016 lúc 22:06

Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.

 

Nguyễn Minh Huy
4 tháng 12 2016 lúc 12:17

+ Khách hàng góp ý sai

+ Ông chủ cũng nghe theo

Vì thực chất cái bảng đó đã đầy đủ ý

ở đây : chỉ địa điểm có bán: chỉ hoạt động cá: chỉ vật phẩm bán tươi: chỉ tính chất của cá

 

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Pham thi linh chi
23 tháng 12 2016 lúc 16:24

ko hiểu bn viết dấu đi

An Kì
Xem chi tiết
๖ۣۜK.H (♥  ๖ۣۜRibby๖ۣۜ...
3 tháng 8 2017 lúc 16:05

Các ông khách và ông láng giềng có cách góp ý giống nhau : đòi bớt chữ. Họ góp ý bằng cách bắt bẻ. Ông thứ nhất đề nghị bỏ chữ tươi ; ông thứ hai đề nghị bỏ chữ ở đây ; ông thứ ba đề nghị bỏ chữ có bán ; ông thứ tư hoàn tất việc dẹp bỏ tấm quảng cáo bằng cách bỏ chữ cá. Nhìn qua, cách góp ý của họ không sai, thái độ góp ý ngũng chẳng cay nghiệt, họ chỉ cười bảo. Nhưng điều đáng cười là ở chỗ, sự góp ý của họ trái với bình thường. Người ta treo biển để quảng cáo, và cái quảng cáo kia lại khá dầy đủ thông tin. Vậy mà các ông góp ý là cần phải bớt chữ, tức là thủ thiêu lượng thông tin vốn không hề thừa của quảng cáo này. Đến ông thứ tư góp ý thì tấm quảng cáo cũng cất đi ! Đó là lí do khiến ta cười những kiểu góp ý vô thưởng vô phạt, bắt bẻ chữ ngĩa không có cơ sở.

Kotori
Xem chi tiết

Người bán hàng nhanh nhảu một cách thật buồn cười. Anh ta ba lần bỏ ngay và lần cuối cất nốt tấm biển. Anh ta không hề suy nghĩ về những góp ý mà làm theo như một cái máy. Như vậy, người ta không chỉ cười cách góp ý mà còn cười ngay cả cách tiếp thu ý kiến của người bán hàng. Tiếng cười trong truyện vừa diễn ra từ từ vừa mang tính đột biến. Ba ông khách đầu đều góp ý bằng cách cười bảo, và bắt bẻ chữ. Người bán hàng cũng ba lần bỏ ngay. Sự lặp lại ấy vốn đã buồn cười, nhưng thực ra, nó có ý nghĩa tạo đà cho tiếng cười cuối cùng, khiến cho tiếng cười vỡ ra : Thế là nhà hàng cất nốt cái biển ! Không nghi ngờ gì nữa, đây quả là một anh chàng quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
5 tháng 8 2017 lúc 15:11

+ Tiếp công dân và giải quyết các công việc của dân là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, nhiệm vụ công tác thường xuyên của các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị. Việc tiếp công dân nhằm mục đích tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, công tác quản lý của cơ quan đơn vị. Đó là cụ thể hoá quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia góp ý các vấn đề chung của nhà nước và xã hội của công dân, là sự cụ thể hoá phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đồng thời đây cũng là sự thể hiện sinh động bản chất dân chủ, Nhà nước của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta.

+ Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đúng quy định pháp luật, qua đó góp phần tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, tố cáo cho công dân.

+ Mặt khác việc tiếp công dân là để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước để xem xét, ra quyết định giải quyết khiếu nại; kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý tố cáo; xem xét, giải quyết kiến nghị, phản ánh; trả lời cho công dân biết theo quy định của pháp luật, giúp cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan, đơn vị được tiến hành một cách hiệu quả.

+ Một yêu cầu mang tính bắt buộc đối với cơ quan Nhà nước và cán bộ, công chức Nhà nước trong việc tiếp công dân là phải luôn luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân hoặc đại diện tổ chức.