Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết

 

bài văn đã tạo lập cần đáp ứng n~ yêu cầu nào ?

 -đúng chính tả 

-đúng ngữ pháp

-dùng từ chính xác

-bám sát bố cục

-có tính liên kết

-có mạch lạc

-ngôn từ trong sáng

=> cần tất cả những yêu cầu trên

2.có cần phải kiểm tra lại "sản phẩm" khi đã hoàn thành ko?

-có.theo tiêu chuẩn nào: theo tiêu chuẩn: đẹp, chất lượng bền và chuẩn theo kĩ thuật

-ko.vì sao

Lê Thị Thanh An
13 tháng 9 2016 lúc 17:36

1. Can dap ung tat ca cac yeu cau tren

2. Co. Theo tieu chuan:

-cach dien dat dung hay k.

-kiem tra co loi dung tu, dat cau, viet doan,chuyen y hay k.

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Mộc Dy
7 tháng 9 2016 lúc 22:09

Có. '' Sản phẩm'' phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lối về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý,...

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
5 tháng 9 2016 lúc 17:19

Cô gợi ý nhé:

Viết thư là viết theo tâm trạng và cảm xúc, đâu cần câu nê. kiểu cách vậy thư mới hay. Viết thư cũng giống như đối thoại trong cuộc sống. Lúc bắt đầu thi vài câu chào hỏi xã giao sau đó đi vào vẫn đề ,chi khác người đối thoại với bạn chính là dòng tư tưởng của bạn. cuối cuộc đối thoại là lúc chia tay, bạn làm thế nào để cuộc chia tay nhẹ nhàng, vui vẻ là tuy bạn 

HAY

 

a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản. 
trân trịnh
11 tháng 9 2016 lúc 20:44

các quy trình tạo lập văn bản miêu tả chân dung bạn em là gì mọi người?

 

Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 9 2017 lúc 6:05

Bước 1: lập dàn ý

Bước 2: sử dụng các từ ngữ liên kết

Bước 3: Bắt đầu làm

Bước 4: Bám sát vào dàn ý đã làm

Bước 5: Đọc lại tìm lỗi sai

Tống Nhi
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
18 tháng 9 2016 lúc 20:44

Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là 1 sản phẩm. Và do đó, sau khi hoàn thành văn bản, cần được kiểm tra lại xem có đúng hướng không, bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không

Phương Thảo
7 tháng 9 2016 lúc 21:04

mk cũng chịu thua cái này nè

 

Duong Thi Nhuong
7 tháng 9 2016 lúc 22:15

/hoi-dap/question/85029.html?pos=262126

bn vào đây nè

송중기
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
7 tháng 9 2016 lúc 22:15

bn vào đây nè

 /hoi-dap/question/85029.html?pos=262126

SKT Tuấn Anh
13 tháng 9 2017 lúc 20:12

bạn học sách vnen à

Linh Hà
21 tháng 9 2017 lúc 21:48

Có.theo 7 yêu cầu sau:

- Đúng chính tả

- đúng ngữ pháp

- dùng từ chính xác

-bám sát bố cục

-có tính liên kết

-ngôn từ trong sáng

송중기
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
10 tháng 9 2016 lúc 14:46

Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ.

Tòng Thị Ngọc Lan
7 tháng 9 2016 lúc 11:52

Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tnh                                                                                                   Chúc bạn học tốt       thanghoa

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
17 tháng 9 2017 lúc 20:05

Qua những bài ca dao em đã học em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là những con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày.

Tick mk với nhak! ngaingung

thân thị huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 19:57

Bài ca dao nào z

phuthuynho
13 tháng 9 2016 lúc 20:26

những bài ca dao nào vậy bạnucche

Nguyễn Lê Minh Nguyệt
8 tháng 9 2017 lúc 20:09

bn này nữa à z...zleuleu

nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
8 tháng 9 2016 lúc 18:58

 Khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

phuthuynho
13 tháng 9 2016 lúc 20:25

mình cũng  giống bạn ok

phuthuynho
13 tháng 9 2016 lúc 20:21

khi viết thư cho ai đó , điều thôi thúc người ta phải viết thư là do 1 trong 2 người hoặc ( cả 2 người) có nhu cầu trao đổi  vấn đề nào đó ( người viết thư ) hoặc đối tượng (người nhận thư ) quan tâm 

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2016 lúc 15:42

 Điều thôi thúc người ta viết thư là do một trong hai người hoặc cả hai người có nhu cầu trao đổi về một vấn đề nào đó mà chủ thể hoặc đối tượng quan tâm

 

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 9 2016 lúc 20:06

Dàn ý:
1) Mở bài:
- Giới thiệu tên trường, trường nằm ở vị trí nào?
- Trường được xây dựng tự bao giờ?
(Có thể giới thiệu bằng cách khác)
2) Thân bài:
a. Tả bao quát về ngôi trường:
i. Trường được xây cất bằng gì? Mái lợp (tôn), vách (tường gạch, vững chắc), nền (sân trường xi măng, lớp học lát gạch bông…)
ii. Địa điểm: cao ráo, khang trang, gần khu dân cư…
b. Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật:
i. Cảnh khu lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau, dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen...)
ii. Cảnh dãy văn phòng: phòng cô hiệu trưởng, phòng giáo viên, văn phòng, v.v
iii. Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường, căn tin…
iv. Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.
3) Kết bài:
Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp.

Trần Lê Hữu Vinh
12 tháng 9 2016 lúc 18:42

 1)Mở  bài:

   - Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.

   - Trường xảy được 15 năm.

   2)Thân bài:

   Thứ tự cụ thế (tuỳ sự quan sát mà miêu tả theo thứ tự cụ thể)

   a)Tả bao quát về ngôi trường.

   - Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền? (Trường xây bằng xi măng. Mái lợp ngói đỏ tươi. Đầu năm học, trường thường được quét vôi và sơn lại các cửa nên trông cứ như mới. Nền được lát gạch hoa rất sạch sẽ.)

   - Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp

   b)Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.

   - Cảnh khu lớp học (chạy dài thăng tắp, trang trí giống nhau, dãv bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen...)

   - Cảnh dãy văn phòng: phòng thầy (cô) hiệu trưởng, phòng giáo viên, phòng chức năng...

   - Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường xinh xắn...

   c)Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.

   3) Kết luận

   Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp.