Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân

Thảo Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 9 2016 lúc 9:10

Ở các câu than thân nào họ cũng ví mình thật tội nghiệp, nào là tấm lụa, nào là hạt mưa, nào là miếng cau khô, rồi củ ấu gai... thứ nào cũng nhỏ nhoi, tội nghiệp. Hạt mưa thì chẳng biết rơi vào đâu, miếng cau thì tùy người chọn, còn củ ấu thì có vẻ đẹp bên trong mà không ai biết. Bài ca dao này là một sự giãi bày của người phụ nữ. Người phụ nữ muốn xã hội công nhận giá trị của mình, nhưng vẫn đầy tự ti: “Không tin bóc vỏ mà xem, ăn rồi mới biết là em ngọt bùi”. Một sự mời mọc ngập ngừng. Có thể nói, những bài ca dao than thân trách phận không chỉ là lời than thở vì cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ.

 


 

Bình luận (0)
Minh Thu
1 tháng 10 2016 lúc 17:12

  Thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nữ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội. Vì vậy, những người phụ nữ có tài như Hồ Xuân Hương thường không được coi trọng đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông, dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòi.

Họ là những người phụ nữ có tài có sắc nhưng cuộc đời lận đận, số phận bi đát, bé nhỏ trong XH

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
25 tháng 6 2016 lúc 9:22

bn ghj bài ca dao ra

Bình luận (1)
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
3 tháng 7 2016 lúc 21:07

Mình không có dàn ý nhé

Sự khổ cực của người nông dân trong XHPK đã rất rõ ràng. Ngày xưa, tầng lớp nông dân là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, họ bị bóc lột và đối xử tàn nhẫn. Họ chăm chỉ làm ăn, nhưng....tài sản họ vẫn cứ trôi theo gió, họ phải đóng thuế rất cao, kể cả khi mất mùa trắng  tay, họ phải thuê ruộng đất của những người giàu để trang trải kiếm sống. Thời ấy, họ không có tiếng nói trong xã hội, không ai giúp đỡ họ khi họ không "đút lót". Đến cả quan, những người được phái để phân bày đúng sai, cũng không thèm giúp đỡ họ, ít khi xuất hiện những người quan chính trực, thanh minh. Người nông dân được so sánh trong những câu ca dao như hình ảnh như "con cò, con cuốc" đau thương và nghèo nàn. Nên tầng lớp nông dân luôn nổi dậy để chống lại XHPK nhưng lúc nào cũng bị đàn áp. XHPK là thời kỳ bần cùng nhất của tầng lớp nông dân.

 

 

 

Bình luận (0)
thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:03

ϕ

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Erza Scarlet
4 tháng 9 2016 lúc 9:55

giúp vs khocroi

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
20 tháng 9 2016 lúc 11:10

3. Thân em như tấm lụa đào 

Phất phơ trước gió biết vào tay ai

 

Thân en như hạt mưa sa 

Hạt vào đài cát hạt sa ruộng cày 

 

Thân em như giếng giữa đàn 

người thanh rửa mặt người phàm rửa chân

 

Bình luận (1)
Vũ Hạ Tuyết Anh
8 tháng 11 2016 lúc 12:13

3 câu ca dao:

- Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, ng phàm rửa chân

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

Bình luận (2)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
17 tháng 9 2016 lúc 15:42

-Khái niệm:

 + Than thân và châm biếm:

* Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,... trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,... trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

- Phân tích bài ca dao 2 và 3

+Bài ca dao 2:

*Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi); thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.

Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.

+ Bài ca dao 3:

- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.

- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấpvào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.

-  3 câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ '' thân em''

                                     - Thân em như hạt mưa sa

                                  Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

                                      -Thân em như hạt mưa rào 

                              Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

                                     - Thân em như trái bần trôi

                                Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.

- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).

 

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 9 2016 lúc 19:52

- Đặc điểm, nội dung và nghệ thuật.

+ Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ’’Thân em’’ thường nói vê thân phận đau khổ, không tự định đoạt được cuộc đời mình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Những bài ca dao này thường sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để diễn tả.

- Nhận xét về hình ảnh so sánh.

+ Trái bần: vừa chua vừa chát, hơn nữa đã rụng – gợi ta liên tưởng những thân phận nghèo hèn lắm khổ đau – câu ca mang đậm màu sắc Nam Bộ.

+ Gió dập, sóng dồi: hình ảnh các thế lực đen tối hợp lực vào nhau đè bẹp, nhấn chìm cuộc sống của những con người lương thiện.

- Nỗi khổ người phụ nữ: Qua bài ca dao ta thấy được người phụ nữ trong xã hội phong kiến dật dờ, trôi nổi, luôn gặp những khổ đau, bất hạnh.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 9 2016 lúc 19:48

*Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa "than thân", đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

*Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 9 2016 lúc 19:54

Những câu ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”

. “Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày” ’’Thân em như hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa’’ ’’Thân em như là đại biNgày thì dãi nắng, đêm thì dầm sương’’

 
Bình luận (1)
Lee Joong Suk
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
13 tháng 9 2016 lúc 20:18

2 Bài ca dao là lời than của những thân phận nhỏ bé trong xã hội thời xưa , là người lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs những người cùng khổ

1 bài ca dao là lời ns của người lao động có số phận cơ cực khó khăn than vãn về số phận cuộc đời của mk

3 Tác giả đã sử dụng hình ảnh các con vật gần gũi làm hình ảnh ẩn dụ để ns về sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ

Bình luận (1)
Phương Thảo
8 tháng 9 2016 lúc 5:16

ko ai bít ak

Bình luận (2)
Phương Thảo
8 tháng 9 2016 lúc 5:18

mk chịu

Bình luận (1)
Võ Nhật Uyển Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 9 2016 lúc 9:00

–  Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.

–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
trinhnguyen
Xem chi tiết
Aki Tsuki
12 tháng 9 2016 lúc 23:57

Từ ''tôi'' trỏ con cò vì chỉ có con cò bị lộn cổ xuống ao nên mới cần ông lão vớt lên và phải dùng từ tôi để muốn nói vơi ông lão là bản thân minh cần sự giúp đỡ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Hương
4 tháng 10 2016 lúc 15:14

từ tôi trỏ nhân vật chính(con cò)

nhờ vào văn cảnh,ngữ cảnh cụ thể

chức năng làm chủ ngữ

 

Bình luận (0)
Tống Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân
12 tháng 9 2016 lúc 10:14

hình 1: con cò mà đi ăn đêm

đậu pải cành mềm lộn cổ xuống ao

ông ơi ông vớt tôi nao

tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

hình 2: ko bít

hình 3 con mèo mà trèo cây cau

hỏi thăm chú chuột đi đâu mới về

                         NẾU SAI BẠN THÔNG CẢM HA!!!

 CHÚC BẠN HỌC TỐT okvui 

Bình luận (1)
Shoushi Miketsukami
15 tháng 9 2016 lúc 18:07

bn bj hâm ak, tl lạc đề r hum

Bình luận (0)
Hàn Vương Nga
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
14 tháng 9 2016 lúc 17:34

1. Điểm chung:

Ba bài ca dao đêu ns về những thân phận nhỏ bé thấp cổ, bé họng bị áp bức, bóc lột va ko có luyền lợi cua mk trong xh xưa cũ

Nội dung:

Bài 1 : là lời than của người lao động về thán phận của họ trong xh xưa

Bài 2: là lời than của những than phận nhỏ bé trong xh cũ, là lời bày tỏ của người lao động vs những người cùng khổ

Bài 3: là lời than của người con gái về số phận cuộc đời mk

2.Điểm giống là đều phê phán những thói hư tật xấu chã những người trong xh

 

Bình luận (0)