(1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
(1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
(1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
Bài làm
- Từ " tôi " trỏ con cò
- Nhờ câu thơ : " Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lôn cổ xuống ao "
- Chức năng ngữ pháp : thay thế cho từ " con cò " để tránh lặp từ
1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
Từ"tôi" trỏ con cò.Nhờ vào nội dung văn bản.
Từ tôi thứ nhất làm phụ từ cho động từ vớt nghĩa là bổ ngữ ý. Từ tôi thứ 2 đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ hình ảnh con cò trong khổ thơ trên .
- Nhờ hai câu thơ Con cò mà đi ăn đêm / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. / trên nên em biết được điều đó
- Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là thay cho từ con cò để tránh lặp từ , dùng ngôi thứ nhất vì đây là lời than của con cò .
c)Cho những đại từ sau,hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp:tôi,chúng tôi, nó, chúng nó, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ để trỏ :
- Trỏ người , sự vật : tôi , nó , ta , họ , mày ,hắn.
- Trỏ số lượng : chúng nó , chúng tôi , chúng ta .
- Trỏ hành động , tính chất : vậy , thế , sao .
Đại từ để hỏi :
- Hỏi về người , sự vật : ai , gì .
- Hỏi về số lượng : bao nhiêu .
- Hỏi về hành động , tính chất : thế nào , ra sao .
Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ''Thân em'' giống như bài ca dao số 2.Những bài ca dao có cùng cách mở đầu này nói về ai, về điều gì?
b)Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghệ thuật?
b)Với cách mở đầu như vậy, dân gian đã làm nên một mô-tip thường gặp trong ca dao than thân Việt Nam. Bên cạnh những lời than thân nói chung của người lao động, của nhân dân, lời than thân giành riêng cho người phụ nữ này đã khẳng định giá trị nhân đạo và nhân văn cao cả của ông cha ra từ xưa đến nay thể hiện qua văn học dân gian, suối nguồn nuôi dưỡng những tâm hồn Việt.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ , biết vào tay ai
3.tìm hiểu về đại từ
a)
đoc nhung cau duoi day chu y nhung tu in dam va tra loi cau hoi:
(1. )con cò mà đi ăn đêm
đâu phai canh mem lon co xuong ao
hãy quan sát những hình ảnh dưới đây đề cập đến nội dung nào của lịch sử nhân loại. em biết gì về nội dung lịch sử đó?
ảnh nào ?
mak sao lịch sử thành văn zậy =_=
vì người châu âu và châu mĩ là chủng tộc ơ rô pê ô it (còn đc gọi là con của chúa trời nên họ bắt người châu phi đến để phục tùng họ như nô lệ của con chúa trời. không chỉ thế vì người châu phi còn rất nghèo cong đc coi là nc phát triển chậm nên bị coi thường.
Đây là ý kiến của tớ, nếu có sai sót, mong mn giúp đỡ
tại sao nguười da đen ở châu Phi bị bắt bán sáng châu Âu , châu Mĩ
vì người châu âu và châu mĩ là chủng tộc ơ rô pê ô it (còn đc gọi là con của chúa trời nên họ bắt người châu phi đến để phục tùng họ như nô lệ của con chúa trời. không chỉ thế vì người châu phi còn rất nghèo cong đc coi là nc phát triển chậm nên bị coi thường.
Đây là ý kiến của tớ, nếu có sai sót, mong mn giúp đỡ
2. Tìm hểu văn bản
Bài 1,2
a/ Hai bài ca dao này là loi của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?
b/ Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
c/ Để thể hiện được những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng.
d/ Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e/ Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a/ Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b/ Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c/ Để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào?
Từ viện tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu
cách đọc hiểu các văn bản, ca dao.
Viết theo gợi ý sau:
- Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ái? ( nhân vật trữ tình- người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cảm)
-........................
Vào đây tham khảo bạn nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/90206.html
CHÚC BẠN HỌC TỐT
2. Tìm hểu văn bản
Bài 1,2
a/ Hai bài ca dao này là loi của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?
- Bài ca dao số 1: Lời than thân của người nông dân . Dựa vào từ "thương thay" và nội dung của bài ca dao.
- Bài ca dao số 2 : Là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội xưa.
b/ Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
- Bài ca dao số 1 : Thể hiện nỗi khổ, cay đắng nhiều bề của con người trong xã hội cũ
- Bài ca dao số 2 : Nói về số phận của người phụ nữ nhỏ bé, đắng cay trong xh xưa.
c/ Để thể hiện được những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng.
- Bài ca dao số 1 :
+ Hình ảnh : con tằm nằm nhả tơ , kiến đi tìm mồi , hạc lánh đường mây, cuốc kêu ra máu.
+ Nghệ thuật : ẩn dụ, điệp ngữ, lặp từ
=> Phê phán, lên án xã hội đầy áp bức, bóc lột
- Bài ca dao số 2 :
+ Hình ảnh : thân em, trái bần, gió dập sóng dồi
+ Nghệ thuật : so sánh
=> Phê phán tố cáo xã hội vùi dập, dẻ dúng họ.
Bài 1,2: Bài 1: Lời người dân lao động thương cho thân phận những người khốn khổ đồng thời thương cho chính mình.
_ Nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ. Hình ảnh com tằm, con kiến, con hạc như một phương tiện để than thở về mình.
_ Thể hiện nỗi khổ trăm bề của những con người trong nhiều cảnh ngộ ở chế độ xã hội phong kiến.
Bài 2: Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, so sánh người con gái như trái bần trôi. Để nói lên cuộc đời của người con gái gian nan trong xã hội phong kiến, sống trong xã hội trọng nam khinh nữ.
NẾU SỐNG ở các thế kỉ XIV -XVII , em có hưởng ứng phong trào văn hóa phục hưng ko ? vì sao?
ở đây là ngữ văn bạn ơi chứ không phải lịch sử văn hóa việt nam bạn nhé
cho định lí : góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông
-hãy cho biết giả thiết của định lí
Giả thiết:2 góc tạo bởi 2tia phân giác của hai góc kề bù #^_^#