Hướng dẫn soạn bài Mẹ tôi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
HOC24
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
25 tháng 5 2016 lúc 11:07

Ý nghĩa:

Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

Phan Thùy Linh
25 tháng 5 2016 lúc 11:25

Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

Kayoko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 6 2016 lúc 19:08

Mình  đã phụ lòng tin của bố mẹ. Mình  là một đứa con hư . Mình rất ân hận và nghĩ lại rằng .Tại sao mình  lại không nghe lời dạy dỗ, khuyên nhủ đúng đắn của mẹ cha? Tại sao mình không tự kiềm chế được những thói xấu, những đam mê bồng bột trong mình  ? Đã nhiều lần bố mẹ nhắc nhở mình  rằng nếu không học tập thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lại trong cảnh hoang sơ; rằng phong trào học tập là sự tiến bộ, là niềm hi vọng, là vinh quang của thế giới. Thực tình, mình  có nghe nhưng mình đã  không chịu ngẫm nghĩ để hiểu được ý nghĩa rõ ràng như chân lí của những điều tốt đẹp ấy.Giờ đây, mình ân hận vì những ngày tháng sống hoài sống phí. Thời gian trôi qua, không có cách nào lấy lại được. Bố cũng đã từng dạy mình  thời gian là vàng bạc, quý hơn cả châu báu, ngọc ngà. Ai làm chủ được thời gian thi sẽ làm chủ được bản thân và cuộc sông của bản thân. Vậy mà mình đã để thời gian trôi qua vô ích!

Linh Phương
17 tháng 6 2016 lúc 20:16

Tôi đã phụ lòng tin của cha mẹ, tôi để họ lúc đặt hết niềm tin vào mình lúc thì để họ thất vọng về tôi quá nhiều như vậy cũng chả khác gì cầm dao đâm cha mẹ tôi. Tôi hận chính bản thân tôi, đôi khi tự hỏi phải làm gì để có thể thay đổi được con người mình và làm để mọi thứ trong cuộc sống này nhẹ nhàng hơn. Tôi thấy mình hỏi những câu quá ngu, cha mẹ có coi tôi là con họ không? hay là Mình ghét cha mẹ đúng hay sai nhỉ? chắc đúng hỏi toàn những câu ngu...Chả bao giờ tôi nhận ra được những điều tốt đẹp trong thế giới này nhất là tình cảm cha mẹ dành cho bản thân tôi..Trong học tập tôi luôn lúc hứa rồi chả bao giờ thực hiện toàn là những câu nói chả có thật.. Tội nhận ra người đêm tôi tới thế giới này là cha mẹ chứ không phải ai khác...Họ dạy tôi từng li từng tí cho tôi biết về cuộc sống này cho tôi biết về ý nghĩa của nó...Cha mẹ dạy con thời gian trôi qua là sẽ không lấy lại được đâu con , vì vậy hãy biết trận trọng nó nhé nếu con không biết trân trọng nó ngay từ bây giờ thì con sẽ chẳng bao giờ lớn lên được đâu thậm chí nó còn làm con hối hận về những gì mình đã mất. Vậy ra chúa tạo ra người mẹ người cha là để sinh ra con để nuôi con chứ không phải để đó. Cha mẹ tôi hết lòng vì tôi họ nói tôi hãy tin tưởng vào những gì mà con đã và đang làm hãy làm chủ nó đừng để ai lấy nó đi. Một khi còn làm chủ được bản thân và những gì con đang làm thì cha mẹ tin con sẽ thành công rất lớn và điều đó sẽ làm con tự tin và kiêu hãnh với mọi người xung quanh. Cha mẹ ơi, con hư lắm đúng không ? cha mẹ hết lòng vì con còn con thì chỉ biết để ngoài tai những gì cha mẹ dạy bảo. 

Linh nguyen thuy
8 tháng 9 2019 lúc 17:14

Sự đau đớn nhất trong cuốc đời mỗi người không phải những vấp ngã, thất bại, cũng không phải những trắc trở, khó khăn của cuộc sống, mà chính là sự hối hận sâu sắc khi trong một khoảnh khắc nào đó, hành động của ta, lời nói của ta vô tình làm cho những người ta yêu thương buồn phiền, đau lòng. Và tôi đã phải trải qua nỗi hối hận kinh hoàng ấy, khi vài ngày trước tôi đã vô tình nó những lời thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo của em trai mình. Điều này đã khiến cho mẹ tôi vô cùng buồn phiền, cha tôi đã viết một lá thư dài nhắc nhở về sự vô lễ của tôi với mẹ, qua sự phân tích của cha tôi đã hiểu được mình đã gây ra một lỗi lầm lớn như thế nào. Chỉ vì sự vô tâm, ích kỉ của mình mà tôi đã khiến mẹ buồn phiền. Tôi đã quyết định xin lỗi mẹ, mà trước hết tôi viết một bức thư hồi đáp lại cho cha.

Gửi cha yêu dấu!

Con biết những ngày qua, không khí của gia đình mình đã vô cùng trầm lắng vì những lỗi lầm mà con đã gây ra. Khoảnh khắc ấy con đã quá nông nổi, không kiềm chế được cảm xúc của mình nên đã nói ra những lời không hay với mẹ. Con sẽ không biện minh cho những lời nói và hành động vô trách nhiệm của mình với ba mẹ. Vì con biết con xứng đáng phải nhận được những hình phạt, con là một người con bất hiếu, vô tâm nhất trên trần gian này.

Điều đầu tiên, cho phép con được xin lỗi vì đã làm cho cha muộn phiền, lo lắng, và cũng là gửi đến cha lời cảm ơn chân thành nhất. Con luôn tự cho mình đã lớn khôn, trưởng thành và có thể nhìn nhận, xử lí được mọi việc như một người trưởng thành thật sự. Nhưng đến ngày hôm nay, khi đọc được những lời khuyên răn chân thành của cha thì con bỗng nhận thấy mình đã quá trẻ con, hỗn hào, con đã không biết suy nghĩ mà lấy cái trẻ con của mình ra làm tổn thương mẹ. Và con cũng nhận thức được rõ ràng nhất, đó chính là dù có trưởng thành, lớn lao đến đâu thì con cũng không được quyền làm cho những người mà mình yêu thương phải lo lắng, muộn phiền. Càng đáng trách hơn khi con làm cho mẹ buồn, người phụ nữ đã dùng cả cuộc đời để lo lắng, chăm sóc cho từng bước trưởng thành của con.

Khi con bị ốm, mẹ thức thâu đêm chăm sóc, lo lắng cho con, mỗi hơi thở yếu ớt, khó nhọc của con như từng mũi dao đâm vào tim mẹ, nhưng điều mẹ quan tâm không phải sự mệt nhọc như thế nào mà điều làm mẹ sợ hãi, lo lắng nhất lại chính là là sự sống của con. Con đã vô tình quên đi khoảng thời gian khó khăn ấy, quên đi tình cảm vô bờ bến mà mẹ dành cho con. Con trách mình vô tâm, trách mình vô trách nhiệm. Đôi khi con cho rằng quan tâm, chăm sóc con là trách nhiệm của bố mẹ, giờ con thấy suy nghĩ ấy thật ấu trĩ, vô tâm làm sao. Sợi dây ràng buộc khiến mẹ hi sinh tất cả vì con lại là tình cảm mẫu tử thiêng liêng nhất nhưng cũng là tự nhiên nhất.

Câu nói của cha làm cho con vô cùng cảm động, nhưng nhận thức được nó thì con lại thấy mình xấu xa đến như thế nào “…Mẹ sẽ sẵn lòng đem một năm hạnh phúc của mình để chuộc một giờ đau đớn cho con, một người mẹ sẽ vui lòng đi ăn xin để nuôi con và sẵn lòng hi sinh tính mạng để cứu lấy sinh mệnh của con”. Đọc đến đây thực sự con đã khóc, khóc vì xúc động, khóc vì sự vô tâm của mình. Sự vĩ đại, bao la của người mẹ đâu có thể dùng vật chất có thể đong đếm, có thể đo lường.

Con biết, sau này dù có lớn khôn, có thể nhận thức cuộc sống của mình và là một người thành đạt được nghìn người ngưỡng mộ nhưng nếu con là một đứa con bất hiếu, không biết tôn trọng, yêu thương chính người sinh thành ra mình thì con cũng chỉ là một kẻ khốn nạn, một kẻ đạo đức giả không hơn không kém. Con đã nhận thức được lỗi lầm của mình và giờ đây con đang vô cùng đau đớn và hối hận. Nếu thời gian có quay trở lại nghìn vạn lần con sẽ không làm cho mẹ đau lòng, dù là mảy may.

Nhưng con biết thời gian đâu có thể quay ngược đúng không cha, quá khứ lỗi lầm con sẽ cố gắng bù đắp, còn hiện tại và tương lai con sẽ tự nhắc nhở mình sẽ không bao giờ được làm điều gì khiến cho mẹ cũng như cha phải phiền lòng hơn nữa. Lời nhắc nhở của cha làm con thức tỉnh và cũng trưởng thành hơn rất nhiều. Con rất biết ơn về điều ấy, con sẽ cố gắng không phạm phải sai lầm một lần nữa, nhưng nếu con vẫn không biết sai mà tiếp tục sai phạm xin bố hãy trừng phạt con, hãy từ bỏ con. Vì chính bản thân con cũng không chấp nhận được một đứa con bất hiếu, báo đáp bố mẹ bằng những hành động vô tâm, vô tính.

Con sẽ nhớ mãi những lời bố nói với con ngày hôm nay, lấy đó làm bài học quý giá nhất đời. Con cũng sẽ yêu thương, trân trọng bố mẹ bằng tất cả những gì con có. Con sẽ xin lỗi mẹ và quỳ xuống cầu xin mẹ tha thứ cho đứa con bất hiếu là con. Xin bố hãy yên tâm về con.

Con yêu bố!

trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 11:33

 Tôi yêu ngôi trường của tôi-nơi từng bài ca ngân lên trong gió.Nơi những hàng cây Phượng đung đưa trong nắng hè rực lửa lên những ngọn đuốc hồng lung linh giữa bầu trời trong sáng. Ngôi trường ấy bao dung,hiền hòa như người mẹ dìu dắt ấm êm tôi lớn lên từ những bước chân còn chập chững.Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.Luôn yêu thương tôi ,nắn nót từng nét chữ thơ.Và giờ đây khi tôi lớn lên ngôi trường ấy vẫn còn rung động, còn mãi trong tim tôi.

     Nhân hóa:Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.

    Ẩn dụ: ngọn đuốc hồng(hình thức)

Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 11:37

minhf trả lời rùi nhé nếu thấy  k đc chỗ nà thì bạn sửa luôn trong bài nhé bích ngọc

trinh bich ngoc
20 tháng 6 2016 lúc 16:57

khocroi các bạn nhớ đừn chép trên mạng nhé 

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
1 tháng 7 2016 lúc 20:42

bn xem cua minh nha 

 

trinh bich ngoc
1 tháng 7 2016 lúc 20:44

nhưng mà viết ra thì dài lắm 

 

trinh bich ngoc
1 tháng 7 2016 lúc 20:53

GỬI BỐ KÍNH YÊU CỦA CON 

 bố yêu của con con cảm ơn bố đẫ viết búc thư này  cho con 

khi con đọc xong bức thư mà bố gửi . con cảm thấy rất hối hận vì đẫ xúc phạm mẹ trước mặt cô giáo sau nhiều ngày suy nghĩ con mơi smanhj dạnh vieets bức này .  Trước hết con xin lỗi bố ngoài lờ xin lỗi con ko biết nói gì hơn 

bố ơi vừa qua con ko nhận thức đc tầm quan trọng đối với tươn lai lên con đẫ ham chơi hơn ham học  con thường đến trường với vẻ mặt ko vui vì nhĩ rằng kỉ luậ đầy gò bó ... khi cô giáo kiểm tra bài về nhà con ko thuộc bài con xấu hổ với bạn bè rong lớp lúc đó con chỉ nhĩ rằng ở ngoài trươngf học thú vị làm sao .....

trần vy khánh phụng
Xem chi tiết
Tèo Cu Tèo
14 tháng 9 2016 lúc 21:26
 

hihi

 

Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
11 tháng 7 2016 lúc 21:53
* Nghệ thuật- “rong ruổi”: từ láy gợi hình ảnh mẹ với gánh hàng trên vai trên chặng đường dài, gợi cuộc đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan, - “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hình ảnh con đường vắng lặng một mình mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuôi con.“ôi”, từ cảm thán : bộc lộ một cảm xúc vừa ngỡ ngàng ,vừa thán phục- Nghệ thuật liệt kê: na, hồng, ổi, thị…=> những món quà quê hương được chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loài quả được kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khéo  léo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ.* Nội dung: Đoạn thơ cho thấy:-  Vẻ đẹp thầm lặng của một bà mẹ chắt chiu, lam lũ.-  Sự cảm thông sẻ chia của đứa con với nỗi vất vả,nhọc nhằn của mẹ.
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
11 tháng 7 2016 lúc 21:45

Đề thi chọn HSG môn Ngữ Văn trường Thanh Ba 2013-2014 phải ko bn?

Quach Hien
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
13 tháng 7 2016 lúc 17:18

Dòng cảm xuc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trinh tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học". 
-Nhân vật"Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, ko để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
-Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
-Qua 2 h/a so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những ng học trò cũ để khỏi sợ sệt.
-Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy ko phải nói rằng nv ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bc vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
-Khi đã vào lớp, nv "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên ko còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần giũ thân quen ngay với cả những bạn chưa lần nào gặp mặt. 

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 11:24
1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. b) Vì En-ri-cô sợ bố.c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.Gợi ý: Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 8 2016 lúc 11:30
I. VỀ TÁC GIẢÉt-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,... được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. b) Vì En-ri-cô sợ bố.c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.Gợi ý: Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtVì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.2. Cách đọcVăn bản hầu như chỉ sử dụng một giọng điệu duy nhất là giọng điệu của người bố nói với con. Bởi vậy, ngoài đoạn thứ nhất (được viết theo phương thức tự sự) đọc bằng giọng chậm rãi, thể hiện sự hối hận của En-ri-cô, các đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu của người bố: khi thủ thỉ tâm tình (nói về tình yêu và sự hi sinh của mẹ đối với En-ri-cô), khi tức giận (biểu lộ thái độ giận dữ trước cách nói năng của En-ri-cô với mẹ),...3. Có thể chọn đoạn văn sau để học thuộc lòng:Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên nó. 4. Kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ, mẹ buồn phiền.Trong cuộc đời của mỗi con người nhất là khi còn thơ ấu chắc hẳn sẽ không ít lần mắc lỗi khiến cho bố mẹ phải phiền lòng. Em có thể nhớ lại câu chuyện (của bản thân, của người khác mà em từng được chứng kiến hay nghe kể lại) từng khiến mình phải băn khoăn, day dứt và hãy kể lại câu chuyện đó. Cần chú ý nêu ra được những bài học cho bản thân. 
ncjocsnoev
2 tháng 8 2016 lúc 13:32

MẸ TÔI

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

 

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

1. Tác giả :

Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,... được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.

2. Tác phẩm

 Tóm tắt

Vì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:

En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận

 II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).

Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:

- “… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.

-  “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.

- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.

- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.

- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”......

3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.

4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?

a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. 

b) Vì En-ri-cô sợ bố.

c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.

d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.

Trả lời : Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.

5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.

- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

Cao Hà
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 8 2016 lúc 21:27

                              Xi-xin-li-a

Ngày 12 tháng 8 năm 2016 (ngày mình viết bài)

Bố kính mến! 

Con là En-ri-cô, con trai của bố đây, bố ạ! Sau nhiều ngày suy nghĩ về lỗi lầm của mình, con ân hận lắm ! Hôm nay, con mạnh dạn viết lá thư này gửi tới bố. Trước hết, con xin gửi lời kính thăm sức khỏe của bố sau là để bày tỏ nỗi lòng và mong được bố tha thứ cho con.

 Thưa bố! Vừa qua, cũng chính vì chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học hành đối với tương lai nên con đã ham chơi hơn là ham học. Con thường đến trường với vẻ mặt không vui vì nghĩ rằng kỉ luật ở đấy thật là gò bó, khó chịu. Đi học phải đúng giờ. Đầu tóc, quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ. Bài học, bài làm phải chuẩn bị ở nhà thật đầy đủ, và cùng bao quy định khác nữa đối với con thật quá nặng nề. Mỗi khi cô giáo kiểm tra mà con không thuộc bài, mấy chục cặp mắt của các bạn cứ nhìn xoáy vào con, khiến con ngượng đỏ cả mặt, chỉ muốn chui xuống đất cho xong. Trong khi đó thì ở ngoài bốn bức tường của trường học, cuộc sống mới thứ vị làm sao! Bao nhiêu là trò vui đang đợi con và lũ bạn nghịch ngợm của con. Nào là trèo cây, tắm sông, câu cá, lang thang trong rừng bắn chim, bắt bướm, trốn tìm… Những trò ấy chúng con chơi không bao giờ chán. Cũng vì thế mà con bỏ học. Một ngày, hai ngày, ba ngày… và cô giáo đã đến tận nhà gặp mẹ để thông báo chuyện đó. Với tính hiếu thắng, con không nhận lỗi mà đổ thừa là do thầy cô giảng bài không hấp dẫn. Mẹ đã thay mặt con xin lỗi cô giáo. Lẽ ra, con phải biết xấu hổ nhưng ngược lại, con nhâng nháo cãi rằng: Mẹ thì biết gì mà can thiệp vào chuyện của con! Nói xong câu ấy, con thấy rằng mình là một đứa con bất hiếu, dám xúc phạm tới người mẹ kính yêu. Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim mẹ, khiến trái tim ấy như tan vỡ ra vì đau đớn và thất vọng. Lúc đó, sắc mặt mẹ nhợt nhạt hẳn đi, đôi môi run run chực bật khóc và mắt mẹ đỏ hoe, nhòa lệ. Bố ơi! Con đã phạm phải một tội lỗi khó bề tha thứ. Con đã làm cho mẹ khổ tâm. Ôi! Người mẹ đã mang nặng đẻ đau, sinh thành ra con và vất vả làm lụng để nuôi con khôn lớn! Con biết rằng mẹ có thể hi sinh tất cả vì con, kể cả cuộc đời và mạng sống vì mẹ coi con là nguồn hạnh phúc, niềm an ủi và tin tưởng lớn lao đối với mẹ. Vậy mà con đã…! Vâng! Con đã phụ lòng tin của bố mẹ. Con là một đứa con hư. Nhận ra điều này, con tự trách mắng mình thậm tệ. Tại sao con lại không nghe lời dạy dỗ, khuyên nhủ đúng đắn của mẹ cha? Tại sao con không tự kiềm chế được những thói xấu, những đam mê bồng bột trong con ? Đã nhiều lần bố mẹ nhắc nhở con rằng nếu không học tập thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lại trong cảnh hoang sơ; rằng phong trào học tập là sự tiến bộ, là niềm hi vọng, là vinh quang của thế giới. Thực tình, con có nghe nhưng con không chịu ngẫm nghĩ để hiểu được ý nghĩa rõ ràng như chân lí của những điều tốt đẹp ấy. Giờ đây, con ân hận vì những ngày tháng sống hoài sống phí. Thời gian trôi qua, không có cách nào lấy lại được, bố nhỉ! Bố cũng đã từng dạy con thời gian là vàng bạc, quý hơn cả châu báu, ngọc ngà. Ai làm chủ được thời gian thi sẽ làm chủ được bản thân và cuộc sông của mình. Vậy mà con đã để thời gian trôi qua vô ích! Bố kính yêu!

 

Khong co ten
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 16:50
Bố cục: 3 phần – Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con. – Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con. – Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con. 
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 8 2016 lúc 16:53

- Từ đầu đến sẽ ngày mất con : Hình ảnh người mẹ

- Tiếp theo đến yêu thương đó :Thái độ của người cha

- Còn lại :Lời nhắn nhủ của người cha

Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 16:52
Bố cục: 3 phần – Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con. – Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con. – Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con.