vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến tự nhiên, tạo hóa phải ghen, hờn dự báo trước cuộc đời Kiều sẽ thế nào?
vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến tự nhiên, tạo hóa phải ghen, hờn dự báo trước cuộc đời Kiều sẽ thế nào?
vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả rất rõ trong hai câu :
'làn thu thủy nước xuân sơn
hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh'
Đôi mắt của Kiều trong như nước mùa thu, đôi lông mày tựa như chân núi mùa xuân. Vẻ đẹp của Kiều khiến cho hoa cũ phải ghen tị ,liễu cũng phải nhú nhường .Thông qua hai thừ 'ghen',' hờn' là hai động từ mạnh, dự đoán được trước tương lai đẫy biến động của Kiều
viết một đoạn văn nghị luận( từ 12 đến 15 câu) có nội dung liên quan tớ ý kiến đó theo cách dẫn trực tiếp và dán tiếp " không có gì quý hơn độc lập tự do"
( Hồ Chí Minh )
Bài 1:Cho đoạn văn sau. Đọc và thực hiện theo yêu cầu bên dưới. [...]"Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng, theo sau lại có đến hơn năm mươi chiếc xe nữa, cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói mới vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể lại về nhân gian được nữa . Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất." ( SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục trang 43-48) Câu 1: Đoạn truyền trên trích trong tác phẩm nào? Viết theo thể loại gì? Câu 2: Em hiểu nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3: Hãy ghi lại lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên rồi chuyển thành lời dẫn gián tiếp? Câu 4: Qua lời nói của Vũ Nương với chồng, nhận thấy nàng là con người như thế nào?
viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật vũ nương
viết 1 đoạn văn từ 10-15 câu khi làm việc có lỗi với ai đó ( lưu ý vừa có miêu tả nội tâm giáng tiếp và trực tiếp)
Tham khảo:
Tôi là đứa được coi là nghịch ngợm nhất lớp. Và cứ như thường lệ đến giờ sinh hoạt lớp là y như rằng tôi được nêu gương trước lớp. Tất cả là do nhỏ lớp trưởng khó ưa ấy, mặc cho tôi nói khản cả giọng mong nó đừng kể chuyện tôi gây ra trong tuần qua trong giờ sinh hoạt mà nó vẫn thưa với cô giáo. Thế mới tức chứ, tôi nghĩ bụng sẽ có lần tôi trả thù đồ lắm chuyện này. Và rồi như tôi mong ước, trong giờ ra chơi chúng tôi đang chơi đá bóng, bỗng nhiên tôi thấy nó đi gần sân bóng. Như bắt được vàng tôi sung sướng và nghĩ đây là cơ hội để tôi trả thù, thế rồi tôi sút một cái, quả bóng bay trúng đầu đứa lớp trưởng, nó choáng và ngã xuống. Tôi nghĩ tôi phải vui sướng mới đúng chứ, ai dè tôi lại thấy mình có lỗi quá. Tôi vội chạy ra cùng đám bạn xem nó có làm sao không. Ôi! Tôi như muốn nổ tung khi thấy nhỏ bị chảy máu, nhỏ choáng tới mức không thể đứng dậy được. Tôi càng hối hận hơn. Tôi vội vã cúi xuống bế nhỏ tới phòng y tế. Thấy băng gạc ở trên đầu nhỏ mà thấy bứt rứt, tôi liền nói thật việc đã làm. Nhỏ liền tha lỗi cho tôi, lúc ấy tôi vui không xao tả xiết. Tôi hứa sẽ không bao giờ nông nổi để xảy ra sự việc tương tự nữa.
Đề: đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Hỏi: Từ " mặc kệ " đặt giữa câu thơ có cùng vói hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?
làm giúp em với j
Dựa vào đại ts dưới đây hãy viết lại câu chuyện bằng cách thêm những yếu tố miêu tả nội tâm phù hợp
a) Phẩm chất, tính cách của Lục Vân Tiên được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? Nhận xét của em về môtíp nhân vật này? Qua nhân vật, tác giả gửi gắm những mơ ước gì?
b) Vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
c) Nhận xét đúng về phương thức chủ yếu được tác giả sử dụng để miêu tả tính cách nhân vật trong đoạn trích?
A Miêu tả qua ngoại hình nhân vật
B Miêu tả qua nội tâm nhân vật
C Miêu tả qua hành động, cử chỉ
D Tất cả đáp án trên
Giúp mình vs😅
Cảm ơn trước ạ
a)
Hành động của Lục Vân Tiên thể hiện tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng cao thượng của Vân Tiên. Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh được miêu tả theo phong cách văn chương cổ, đó là theo cách so sánh với mẫu hình lí tưởng Triệu Tử Long (Triệu Vân) một mình phá vòng vay của Tào Tháo trong trận Đương Dang (Đương Dương) nổi tiếng. trên đường về kinh dự thi gặp bọn cướp quấy nhiễu nhân dân ngay lập tức Lục Vân Tiên đã: “Giữa đường thấy sự bất bình chẳng tha” chàng ra tay anh hào cứu giúp nhân dân. Vân Tiên là chàng trai rất trọng lễ nghĩa đạo lí: sau khi đánh xong bọn cướp thấy hai người con gái nép mình than khóc sợ hãi chàng đã ân cần hỏi han. Nhưng khi thấy Kiều Nguyệt Nga định ra trả ơn chàng đã ngăn lại. Điều đó chứng tỏ chàng là người rất trọng lễ nghĩa, đạo lí.b)
Nhân vật trong đoạn truyện được miêu tả chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lời nói.
Hành động của Nguyệt Nga thì e dè kính cẩn, lời nói thì dịu dàng, nhỏ nhẹ.câu c bạn nè
- Nhân vật trong đoạn trích chủ yếu được miêu tả qua hành động cử chỉ. Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện dân gian đã được học.
vì sao nói Lục Văn Tiên cứu Kiều nguyệt nga đã thể hiện rõ netd tính chất dân gian
Truyện Lục Vân Tiên có kiểu kết cấu ước lệ theo khôn mẫu của truyện truyền thống: người tốt gặp gian truân, bị kẻ xấu hãm hại nhưng được phù trợ và cứu giúp, cuối cùng được đền đáp xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị. Đây là loại truyện thể hiện khát vòng cháy bỏng của nhân dân: ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác.
đây bn nhé
Vì Truyện Lục Vân Tiên có kiểu kết cấu ước lệ theo khôn mẫu của truyện truyền thống: người tốt gặp gian truân, bị kẻ xấu hãm hại nhưng được phù trợ và cứu giúp, cuối cùng được đền đáp xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị. Đây là loại truyện thể hiện khát vòng cháy bỏng của nhân dân: ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác.
Tại sao người Việt lại goi những người trong cùng đất nước là đông bào ? cách gọi ấy có ý nghĩa gì
- Việc người Việt thân mật gọi nhau là đồng bào là để chỉ mối quan hệ thân thiết, từ đồng bào có nghĩa là cùng một bào thai, tức là cùng một mẹ sinh ra như câu chuyện cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ vậy. Việc gọi nhau như vậy cũng đã thể hiện người Việt đã xem nhau là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
- Nó thể hiện sự yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau của tất cả các dân tộc sống trên dãy đất Việt Nam từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng đêna miền núi.