Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ

Hồ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Thục Anh
12 tháng 8 2016 lúc 21:27

câu trên có biện pháp tu từ nhân hóa

có tác dụng diễn tả sinh động mùa xuân

banhqua

 

 

Bình luận (0)
Kim Chi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Đức
7 tháng 8 2016 lúc 9:15

1. chỉ ra các biện pháp tu từ : nhân hóa chòm cổ thụ  có dáng mạnh liệt và đứng trầm ngâm

2.nêu tác dụng: chịu  thui

Bình luận (0)
Nguyễn Vương Thục Anh
7 tháng 8 2016 lúc 20:41

nhân hóa cho thật hơn thuihihi

Bình luận (0)
Pham Huyen Trang
17 tháng 2 2017 lúc 20:11

Hình ảnh này được xây dựng bằng biện pháp nhân hóa. Nó cho thấy sắp có sự thay đổi trước mặt , dòng sông sẽ ko còn hiền hòa mà sắp đến đoạn thác dữ đây là sự "mách bảo" của thiên nhiên , hơn nữa trong cái dáng vẻ đối lập, mạnh mẽ và trầm ngâm kia cây như muốn nói với người hãy chuẩn bị sự mạnh để chiến thắng thác dữ.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
9 tháng 8 2016 lúc 18:07

Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương .Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề . Trời ầm ầm giong gió, biển đục ngầu giận giữ . Như một con người biết buồn vui. Biển lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sôi nổihả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 8 2016 lúc 19:49

Tôi có một cô bạn bề ngoài  lạnh lùng  vậy nên rất ít người muốn chơi với bạn. Nhưng đâu ai biết bên trong con người bạn ấy ra sao. Cô bạn ấy có mái tóc màu đen bồng bềnh luôn được xõa ra ngang vai. Đôi mắt thận thiện, hòa đồng. Cô ấy có một khuôn mặt trái xoan đi kèm với nụ cười duyên dáng. Lúc đầu, tôi và cô ấy không chơi với nhau nhưng từ sau khi chơi với bạn tôi đã thay đổi cách nghĩ hoàn toàn về cô bạn ấy. Chúng tôi rất thân với nhau, hễ có bài gì khó là tôi và cô ấy cùng nhau giải quyết. Nhưng giờ chúng tôi đã không được như vậy nữa rồi. Gia đình bạn ý đã về TP Hồ Chí Minh sống, nhưng điều đó sẽ không làm tình bạn của chúng tôi phai nhòa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
9 tháng 8 2016 lúc 18:06

TRoll đs ak pn! icon-chat

Bình luận (1)
Thuận Minh GilenChi
Xem chi tiết
Dang Thuy Dung
1 tháng 3 2017 lúc 12:57

Á à, cô giáo giao bài này về nhà bạn lười đúng không, mình biết làm nhung ..... ( bạn tự làm)hehe

Bình luận (3)
Cố Tinh Hải
Xem chi tiết
nguyen thuy linh
18 tháng 3 2017 lúc 18:11

a,hoán dụ: tay sào .tay chục ;người lái thuyền

Bình luận (0)
Cố Tinh Hải
28 tháng 2 2017 lúc 18:09

mong các bn giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Annh Phươngg
10 tháng 3 2017 lúc 21:58

Giống câu của bạn Trần Hiền nha!!!

Bình luận (0)
cung nhan ma{22/11-21/11...
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Bình
2 tháng 3 2017 lúc 10:48

áo nâu chỉ người nông dân - lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

áo xanh chỉ người công nhân - lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

nông thôn chỉ những người sống ở nông thôn - lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

thị thành chỉ người sống ở thị xã, thành phố - lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Bình luận (0)
Dang Thuy Dung
2 tháng 3 2017 lúc 11:01

Cái này thì lên hỏi giáo sư google

Bình luận (0)
Totoro
2 tháng 3 2017 lúc 11:47

ao nau la nong dan. Ao xanh la cong nhan

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Annh Phươngg
10 tháng 3 2017 lúc 21:56

Khăn chỉ một cô gái

Bàn tay ta chỉ những người lao động

Mình học rồi

Tick cho mình nha!!!ngoam

Bình luận (1)
Minh Thu Doan Thi
Xem chi tiết
Golden Darkness
2 tháng 3 2017 lúc 19:57

1. Hoán dụ là gì?

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Tìm một số ví dụ về phép ẩn dụ?

1.Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 3. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Bình luận (0)
Thu Hằng
2 tháng 3 2017 lúc 20:00

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có qua hệ gấn gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật diễn đạt.

VD về pháp ẩn dụ:

+ ''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
''

+ '' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
''

+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm

+ Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

Bình luận (0)
bé con baby
2 tháng 3 2017 lúc 20:00

Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên của 1 sự vật ,hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi vs nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

VD VỀ PHÉP ẨN DỤ ;

1; thuyền về có nhớ bến chăng ?

bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền .

2; cha lại dắt con đi trên cát mịn

ánh nắng chảy đầy vai.

3;em thấy cả sao trời

xuyên qua từng kẽ lá

em thấy cơn mưa rào

ướt tiếng cười của bố.

Bình luận (0)
Thu Huyền Chu Văn An
Xem chi tiết
Hoa Thạch Thảo
5 tháng 3 2017 lúc 20:40

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bộ phận và toàn thể: Ví dụ: Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan (thơ Nguyễn Du), thì các từ tay,mặt, gan không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người). Đồ vật và chất liệu. Ví dụ nói vàng bạc đeo đầy người thì vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền... của người đeo nó). Vật phẩm và người làm ra nó. Ví dụ câu đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ, thì đọc Nam Cao ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao
Bình luận (0)
Nguyen Thanh Nga
5 tháng 3 2017 lúc 20:50

có 4 kiểu hoán dụ ma chug ta thuong gap:

có 4 kiu hoán dụ thường gặp;

-lấy 1 bộ phận để gọi tên toàn thể

-lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Lay dau hieu cua su vat de goi su vat

Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng

VD:trái đất chứa con người

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Diệp
5 tháng 3 2017 lúc 20:58

- Có 4 kiểu hoán dụ:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

VD: Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

VD: Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

VD: Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau Hàng Bè.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

VD: Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng vói thị thành đúng lên.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Tặng bạn 1 hinh ảnh:Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ

Bình luận (0)