Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Trần Thị Nhung
6 tháng 10 2016 lúc 17:31

Câu 1: Dùng để liên kết ngữ với ngữ: cảnh có thực của núi sông

Câu 2: Dùng để liên kết từ với từ: đẹp như hoa

Câu 3: Dùng để nối 2 vế trong câu ghép

Câu 4: Dùng để nối 2 câu đơn

 

Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 20:13

a) Có mở đầu bằng từ " Thân em" và dùng để nói lên thân phận  người con gái ở xã hội cũ

b) Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả như trong đời thật. Ngoài ra bài thơ còn miêu tả thân phận phụ thuộc của người con gái xã hội cũ nhưng trong đó bài thơ còn tả về vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ.

c) Ý hai: vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ ( hai câu thơ cuối)

d) Nói về sự phụ thuộc của người con gái: Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn mà em vẫn giữ tấm lòng son

nhớ tick nha

Ngọc Diệp
3 tháng 10 2016 lúc 18:52

cung la bai ca than than trach phan cua nguoi con gai thoi xua

 

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
7 tháng 10 2016 lúc 18:36

tên cũ của @Silver bullet là Viên đạn bạc đó

cho các bn link nè: /tim-kiem?q=VI%C3%8AN+%C4%90%E1%BA%A0N+B%E1%BA%A0C

 

mk đã Sniping Tool đó, ko hề chỉnh đâu, trên kia là link vào thật

bn nào hỏi dc @Silver bullet về cách đổi tên thì qá hên, mk hỏi hoài mà ko có nt tl.Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 19:57

- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.

qwerty
3 tháng 10 2016 lúc 19:59

Giống: Biểu hiện cùng 1 nội dung.

Khác: Đối lập nhau:

- Nó gầy nhưng khỏe: Thể hiện tích cực -> Gầy nhưng lại khỏe

- Nó khỏe nhưng gầy: Thể hiện tiêu cực -> Khỏe nhưng lại gầy

Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 20:00

- Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực
- Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực

Tống Nhi
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 20:19

bạn xem đáp án của mình ở câu hỏi của bạn Lê Thị Mai Phương đó

vũ khánh chi
5 tháng 10 2016 lúc 21:53

nếu có thời hian mình sẽ trả lời cho

 

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:35

1.

Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:38

2.

Hình ảnh Bánh trôi nước đc miêu tả :

+ Bằng các từ ngữ trắng, tròn có thế hình dung đây là một người phụ nữ rất xinh đẹp, trong trắng với một vẻ đẹp tinh khiết và hoàn hảo.

+ Tuy vậy, cuộc đời của họ lại chịu số phận đắng cay: thân phận chìm nổi bấp bênh “bảy nối ba chìm” và không được làm chủ cuộc đời của mình, phải sông phụ thuộc vào kẻ khác “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.

=> Người phụ nữ vẫn giữ vng tấm lòng thuỷ chung son sắt “mà em vần giữ tấm lòng son”.

- Bài thơ gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa: phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa, đồng thời bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm ni của họ.

Thế giới của tôi gọi tắt...
6 tháng 10 2016 lúc 15:38

Giống nhau là:

- những bài thơ được viết lên để tố cáo về Xả hội phing kiến thời xưa và mún mk có 1 cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ và ấm no hơn.

Hình ảnh bánh trôi nước dc miêu tả Trắng, tròn; chìm nỗi trong mước và bên trong có nhân bánh... dc miêu tả rất giống vs thực tế

Bài thơ gợi lên là: 1 người phụ nữ đẹp, đẹp từ trong ra ngaoi2 và cả tâm hồn nữa nhưng lại ko dc tự ý quyết định số phận cũa mk.. phải vào quyền ủa ng đàn ông... nhưng ng phụ nữ vẫn rất iu thương ck và vướt lên để sống

Vũ Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:51

1. Bài thơ Bánh trôi nước có điểm giống vs những câu hát than thân trong ca dao:

+ Đều có mô - típ mở đầu bằng cụm từ : ''Thân em''

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

=> Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

2. 

Hình ảnh Bánh trôi nước đc mtả :

+ Miêu tả có màu trắng, được nặn thành viên tròn, bên trong có nhân đường đỏ. Khi nhào bột nhiều nước sẽ làm cho bánh nát (nhão), ít nước sẽ làm cho bánh cứng (rắn). Khi luộc, bánh chìm xuống, khi chín, bánh nổi lên.

+ Bằng các từ ngữ trắng, tròn có thế hình dung đây là một người phụ nữ rất xinh đẹp, trong trắng với một vẻ đẹp tinh khiết và hoàn hảo nhưngcó cuộc đời bất hạnh, khổ cực trong xã hội cũ.Thế nhưng người phụ nữ vẫn giữ vng tấm lòng thuỷ chung son sắt “mà em vn giữ tấm lòng son”.

 - Bài thơ gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong XH xưa : hiện lên vừa đẹp, với tự tin, bản lĩnh trước cuộc đời dù qua bao sóng gió vùi dập nhưng họ vẫn tin vào phẩm giá trong sáng của mình.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:55

3. 

Với hai lớp nghĩa trên, nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) có vai trò quyết đinh giá trị của bài thơ bởi vì: bài thơ không đơn thuần ch là việc tả thực chiếc bánh trôi nước mà thông qua đó ->  tác giả Hồ Xuân Hương với tình cảm trân trọng muôn ca ngợi phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa, đồng thời bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm ni của họ.

4. 

- Từ chiếc bánh trôi mộc mạc đời thường Hồ Xuân Hương đã thổi linh hồn vào ngôn ngữ hình ảnh, để cho nó trở thành hình ảnh biểu tượng về số phận cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, sự đồng cảm cho hoàn cảnh của họ

- Chi tiết thể hiện điều đó là cả bài thơ Bánh trôi nước, nó tuy ngắn nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu xa:

                      Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

                      Bảy nổi ba chìm với nước non

                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                      Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

thu nguyen
7 tháng 10 2016 lúc 22:01

1.

      * - Đều mở đầu bằng từ "thân em"

         -Dùng để nói lên thân phận người con gái trong xã hội cũ

4. 

         - Trong hai hình ảnh vừa rồi, em thấy hình ảnh hai có giá trị quyết định của bài thơ

Linh Khánh
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 10 2016 lúc 11:11

Do giao lưu văn hoá lâu đời với Trung Hoa nên người Việt ảnh hưởng tết Hàn thực. Nhưng ở nước ta tết Hàn thực không phải để tưởng nhớ đến Tử Thôi mà mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc.
Ngày ấy các gia đình làm bánh trôi bánh chay cúng ông bà, tổ tiên và không kiêng đốt lửa. Cũng trong dịp này nhiều nơi làm bánh trôi bánh chay cúng thần hoàng.

Làng Hát Môn (PhúcThọ - Hà Tây) có lệ dâng bánh trôi lễ Hai Bà Trưng ngày 6 tháng 3, theo một truyền thuyết linh dị: Khi Hai bà thua trận từ Cấm khê chạy về Hát Môn là nơi phất cờ khởi nghĩa, Hai Bà bị thương ở cổ còn ăn được bánh trôi của Bà hàng mời rồi theo lời chỉ dẫn của Bà hàng (Bà hàng chính là Tiên hiện đón Hai Bà về Trời) để gieo mình xuống dòng sông Hát tuẫn tiết.

Thảo Phương
6 tháng 10 2016 lúc 21:34

Bước 1: Trộn đều bột nếp và bột tẻ thật đều trong một chiếc bát lớn

Bước 2: Từ từ đổ nước vào bột và khuấy đều để bột tan hoàn toàn.

Bước 3: Để bột lắng khoảng 3 tiếng cho bột tách thành 2 phần bột ở dưới và nước ở trên.

Bước 4: Cho bột vào một chiếc khăn dày, buộc túm lại, treo lên để bột róc nước

 

Bước 5: Sau khoảng 1 tiếng, mở khăn ra kiểm tra nếu bột mịn, róc nước, không dính tay là chúng ta đã có thể bắt đầu làm bánh trôi được rồi đấy!

Đàm An Diên
8 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mai Phương Anh tl sai rui trộn gạo nếp và gạo tẻ làm bánh trôi cho nó nát ra ak nhà mk ở nông thôn nên biết.

Linh Khánh
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
6 tháng 10 2016 lúc 19:32

Bài thơ "Bánh trôi nước" của nhà thơ Hồ Xuân Hương được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( Đường luật ).

Cách gieo vần cuối câu 1; 2; 4

Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

Chite Sakura
6 tháng 10 2016 lúc 19:45

-Bài Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.-Cách hiệp vần là: hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, câu 2,câu 4

 

Trần Lê Hữu Vinh
7 tháng 10 2016 lúc 22:33

-Bài thơ Bánh Trôi Nước được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.Hiệp vần ở các vần cuối của các câu 1,2 và 4. 

lê bảo dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 10 2016 lúc 11:38

Câu thứ nhất ý là dùng để khen

Câu thứ hai ý là dùng để chê

Linh Phương
7 tháng 10 2016 lúc 13:23

- Nó gầy nhưng khỏe  ==> nói về sức khỏe ==> ý khen

- Nó khỏe nhưng gầy ==> nói về hình dáng gầy ==> ý chê

Hoàng Thị Hồng Loan
8 tháng 10 2016 lúc 21:11

Nó gầy nhưng  khỏe _ Tỏ ý tích cực

Nó khỏe nhưng gầy _ Tỏ ý tiêu cực

korea thang
Xem chi tiết
Ngọc Linh
7 tháng 10 2016 lúc 20:51

- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường Luật nhà thơ không sử dụng từ Hán Việt.

- Thơ của Hồ Xuân Hương gần với loại thơ những câu hát than thân, châm biếm.

Chúc bạn học tốt ok

Hoàng Thị Hồng Loan
8 tháng 10 2016 lúc 21:08

Nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt . 

Thể loại là : những câu hát than thân