Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 9:51

Ông đã sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden

Gồm 2 nội dung sau:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.

Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 9:54

- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là:

        Phương pháp phân tích các thế hệ lai

        Phương pháp lai thuận nghịch

        Phương pháp lai phân tích

* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:

- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu

-  Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và  rút ra các qui luật di truyền.

* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp  thay đổi vị trí  của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền.

* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:

- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử

- Nếu kết quả phép lai phân tính  thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử

Nguyễn thị mai thu
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
1 tháng 6 2016 lúc 13:18

a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen 

Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen. 

=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa

Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6

6 tổ hợp =           4 tổ hợp                      +                    2 tổ hợp

               (2 giao tử x 2 giao tử)                          (2 giao tử x 1 giao tử)  

Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)

Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử

Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám

Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)

b. Sơ đồ lai

Phép lai 1: 

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (Aa)

G:                                         A,a                     A,a

F1:                                        AA   :   2Aa    :    aa  (3 Lông xám: 1 lông đen)

Phép lai 2: 

Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (AA)

G:                                         A,a                     A

F1:                                              AA   :   Aa    (100 lông xám)

Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, đen (aa)

G:                                         A,a                     a

F1:                                              Aa   :   aa    (50% lông xám : 50% lông đen)

 

Phạm Minh Hiền
18 tháng 5 2020 lúc 19:03

cho mình hỏi bạn lấy đề này ở đâu vậy ạ?

nguyễn ngu xi
26 tháng 9 2023 lúc 21:03
Hafffy
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 11:00

- Muốn xá định KG của cá thể mang tính trạng trội cần tiến hành phép lai phân tích.

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn.

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp

Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 11:01

Ta thực hiện phép lai phân tích. 
Trước hết cần nhắc lại lai phân tích là gì. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 
Kết quả phép lai xảy ra hai trường hợp: 
- TH1: Kết quả phép lai đồng tính (toàn dị hợp tử trội) thì cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là thuần chủng (hay đồng hợp trội) 
- TH2: Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là ko thuần chủng (hay dị hợp tử trội) 
VD: alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. 
Hoa đỏ mang kiểu gen A- (tức là AA hoặc Aa nhưng chưa xác định được). Ta thực hiện phép lai phân tích để phát hiện: 
P: hoa đỏ (A-) x hoa trắng (aa) 
- Nếu F1 có 100% hoa đỏ thì cây hoa đỏ ở thế hệ P mang kiểu gen AA 
- Nếu F1 có tỷ lệ 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng thì cây hoa đỏ ở thế hệ P mang kiểu gen Aa 

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 11:19

Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội , ta thực hiện phép lai phân tích. 
Trước hết cần nhắc lại lai phân tích là gì. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 
Kết quả phép lai xảy ra hai trường hợp: 
- TH1: Kết quả phép lai đồng tính (toàn dị hợp tử trội) thì cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là thuần chủng (hay đồng hợp trội) 
- TH2: Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là ko thuần chủng (hay dị hợp tử trội) 
VD: alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. 
Hoa đỏ mang kiểu gen A- (tức là AA hoặc Aa nhưng chưa xác định được). Ta thực hiện phép lai phân tích để phát hiện: 
P: hoa đỏ (A-) x hoa trắng (aa) 
- Nếu F1 có 100% hoa đỏ thì cây hoa đỏ ở thế hệ P mang kiểu gen AA 
- Nếu F1 có tỷ lệ 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng thì cây hoa đỏ ở thế hệ P mang kiểu gen Aa 

Nguyễn Phương Trâm
Xem chi tiết
ATNL
16 tháng 6 2016 lúc 7:54

Phép lai 1: ♂ xám, thẳng x ♀ xám, cong → 150 đen, thẳng : 149 đen, cong : 437 xám, thẳng : 445 xám, cong

xám : đen = (437 + 445) : (150 +149) \(\approx\) 3 : 1 → P: Aa x Aa

thẳng : cong = (150 + 437) : (149 + 445) \(\approx\)  1 : 1  → P: Bb x bb

Xét sự di truyền cả 2 tính trạng: (3 xám : 1 đen)(1 thẳng : 1 cong) = 3 xám thẳng : 3 xám cong : 1 đen thẳng : 1 đen cong = Tỉ lệ bài ra. → Hai cặp gen phân li độc lập.

Phép lai 1:  xám, thẳng AaBb x ♀ xám, cong Aabb

F1: (AA:2Aa:1aa)(Bb:bb) = 3A-B-:3A-bb:1aaB-:1aabb = 3 xám thẳng : 3 xám cong : 1 đen thẳng : 1 đen cong

Phép lai 2:  xám, thẳng x ♀ xám, thẳng →  340 xám, thẳng : 120 xám cong

xám x xám → 100% xám → P: Aa x AA.

thẳng x thẳng → 3 thẳng : 1 cong → P: Bb x Bb

Phép lai 2:  xám, thẳng AaBb x ♀ xám, thẳng AABb

F1: (AA:Aa)(BB:2Bb:bb) = 3A-B- : 1A-bb = 3 xám, thẳng : 1 xám cong

Bồ Công Anh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
28 tháng 7 2016 lúc 16:00

a) Hoa đỏ >< hoa đỏ => hoa trắng

=> hoa đỏ trội htoan so với hoa trắng

Quy ước A đỏ a trắng

=> KG hoa trắng là aa=> cả bố và mẹ cho gtu a

=> KG của hoa đỏ ở P là Aa

P: Aa( đỏ)>< Aa(đỏ)=> F1 1AA 2Aa 1aa

b) F1 tự thụ 1/3 AA*AA=> 1/3 AA

                     2/3 Aa*Aa=> 1/6 AA 1/3Aa 1/6aa

=> 5/6 dỏ 1/6 trắng

c) F1 tạp giao ( 1/3AA 2/3Aa)><(1/3AA2/3Aa)

=> F2 4/9 AA 4/9 Aa 1/9 aa

Tịnh Nhi
Xem chi tiết
미국투이
15 tháng 9 2016 lúc 11:46

câu a mình không giải thích nhưng mình làm đc câu b

b)  theo đề bài ta có quả đỏ là tính trạng trội, quả vàng là tính trạng lặn.

-Quy ước gen: quả đỏ: A; quả vàng là a

_Do quả đỏ lai quả vàng ra F1 100% quả đỏ nên quả đỏ sẽ có kiểu gen đồng hơp

→quả đỏ(t/c):AA     Quả vàng(t/c):aa

Khi đem lai quả đỏ thuần chủng với quả vàng thuần chủng ta có sơ đồ lai sau:

P: Đỏ(t/c)   *   Vàng(t/c)

      AA                 aa

GP: 1A                  1a

F1:   100%Aa( 100% đỏ)

F1 tự thụ ta có sơ đồ lai:

F1:      Đỏ    *    Đỏ

           Aa             Aa 

GF1      1A:1a     1A:1a

F2:     1AA:2Aa:1aa(3 đỏ : 1 trắng)

Anh Qua
30 tháng 10 2019 lúc 15:23

Hỏi đáp Sinh học

Khách vãng lai đã xóa
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
8 tháng 8 2016 lúc 12:11

Xám : đen = (140+142) : (138 + 139) = 1,01 : 1 → P: Aa x aa

Ngắn : dài = (140 + 138) : (142 + 139) = 1 : 1,01 → P: Bb x bb

(Xám : đen) x (Ngắn : dài) = 1  xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn  : 1 đen, dài  = tỉ lệ bài ra.

Tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập hoặc hoán vị gen f = 50%.

P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb hoặc Ab/ab x aB/ab hoặc AB/ab (f = 50%) x ab/ab hoặc Ab/aB (f = 50%) x ab/ab.

Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
12 tháng 8 2016 lúc 18:36

Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.

P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.

Lông xanh da trời Aa x Aa

F2: 1AA: 2Aa:1aa

Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.

Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
14 tháng 8 2016 lúc 7:41

a) Số loại Kg là 2*3*3=18

Tỉ lệ (1:1)(1:2:1)(1:2:1)

b) Số loại kh 1*2*2=4

Tỉ lệ (1)(3:1)(3:1)

c) tỉ lệ AaBbDd=1/2*1/2*1/2=1/8

d)1/2*1/4*1/4=1/32

e) aabbdd=0