Tìm hiểu văn bản
Bài ca dao trên là lời của ai, tìm dấu hiệu nhận biết
Tình cảm, cảm xúc nổi bật
Tìm hiểu văn bản
Bài ca dao trên là lời của ai, tìm dấu hiệu nhận biết
Tình cảm, cảm xúc nổi bật
a/ Bài ca dao là lời của cha mẹ nói với con
-> Dấu hiệu nhận biết " Con ơi"
b/ Tình cảm, cảm xúc nổi bật
- Công lao to lớn của cha mẹ
- Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ
Chuk bạn hc tốt, có j không hiểu có thể ib
còn cái này nữa, ai giúp đi, 3.30 mk đi học r
Hãy thay từ có bằng từ láy thích hợp để đoạn Văn sau giàu hình ảnh hơn !
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông có những chuyến phà. Chợ búa có tiếng người. Trường học có tiếng trẻ học bài.
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông thấp thoáng những chuyến phà. Chợ búa xôn xao tiếng người. Trường học râm ran tiếng trẻ học bài.
nêu giá trị nghệ thuật của từ láy và biện pháp nghệ thuật tu từ trong bài ca dao
- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.
- Biện pháp so sánh, nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”, : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.
- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.
=> Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.
Biện pháp tu từ: phóng đại, so sánh, từ láy" Thánh thót"
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.