Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, vật dẫn đặt cô lập về điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
15 tháng 2 2016 lúc 10:30

Dựa vào đặc tuyến vôn - ampe của tế bào quang điện và nội dung của định luật quang điện thứ 2.

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
15 tháng 2 2016 lúc 10:31

Điện thế cực đại quả cầu đạt được cũng chính là hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện.

        \(V_{max}= U_h\)

Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h= A+eV_{max}\)

=> \(\lambda = \frac{hc}{A+eV_{max}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4.47.1,6.10^{-19}+1,6.10^{-19}.3,25}= 1,61.10^{-7}m = 0,161 \mu m = 161 nm.\)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
15 tháng 2 2016 lúc 10:31

Hệ thức Anh -xtanh: 

\(hf_1 = A+eU_h=A+eV_1.\)

\(hf_2 =A+eU_h= A+eV_2.\)

Mà f1 < f=> \(hf _1 < hf_2\)

Lại có A không đổi => \(eV_1 < eV_2\) hay \(V_1 < V_2\).

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số lần lượt là f1, f2 (f1 < f2) thì hiệu điện thế cực đại của nó đạt được là \(V_2\).

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
15 tháng 2 2016 lúc 10:31

Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

Chiếu bức xạ 1: 

               \(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)

Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)

               \(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)

     =>        \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)

Ngô Thị Thảo May
15 tháng 2 2016 lúc 22:23

C

Ngô Thị Thảo May
15 tháng 2 2016 lúc 22:24

C chị nhé

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
ongtho
16 tháng 2 2016 lúc 14:27

Điện thế cực đại của quả cầu đạt được cũng chính là điện thế hãm trong tế bào quang điện.

\(V_{max}= U_h\)

Hệ thức Anh -xtanh là \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

=> \(hf =4,57.1,6.10^{-19}+3.1,6.10^{-19} = (4,57+3).1,6.10^{-19}= 1,21.10^{-18}J\)

chú ý đổi \(A = 4,57eV = 4,57.1,6.10^{-19} J.\)

=> \(\lambda = \frac{hc}{1,21.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,21.10^{-18}}= 1,64.10^{-7}m= 0,164 \mu m.\)

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 2 2016 lúc 14:27

Ban đầu quả cầu bằng đồng chưa tích điện. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu thì electron bị bứt ra khỏi quả cầu và quả cầu tích điện dương, quả cầu có một điện thế.

Số electron bị bứt ra càng nhiều thì điện thế của quả cầu càng tăng dần. Và khi điện thế quả cầu đạt tới giá trị Vmax thì các electron vừa mới bứt ra lại bị hút trở lại quả cầu, và điện thế của quả cầu không tăng nữa. Vậy giá trị cực đại Vmax của điện thế quả cầu chính là hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện.             \(V_{max}= U_h\)

Hệ thức Anh -xtanh:  \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

=> \(eU_h= hf -A=\frac{hc}{\lambda}-A\)

=> \(U_h = \frac{\frac{hc}{\lambda}-A}{e}= \frac{hc}{e\lambda}- \frac{A}{e}\)

Chú ý: \(A = 4,57 eV=> \frac{A}{e}= 4,57V.\)

=> \(U_h = \frac{hc}{e\lambda}- \frac{A}{e}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.0,14.10^{-6}}- 4,57= 8,87 - 4,57 = 4,3V.\)

Lập nick ms
17 tháng 2 2016 lúc 12:44

dfsg

Lập nick ms
17 tháng 2 2016 lúc 12:44

           

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 2 2016 lúc 14:27

Ban đầu quả cầu bằng đồng chưa tích điện. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu thì electron bị bứt ra khỏi quả cầu và quả cầu tích điện dương, quả cầu có một điện thế.

Số electron bị bứt ra càng nhiều thì điện thế của quả cầu càng tăng dần. Và khi điện thế quả cầu đạt tới giá trị Vmax thì các electron vừa mới bứt ra lại bị hút trở lại quả cầu, và điện thế của quả cầu không tăng nữa. Vậy giá trị cực đại Vmax của điện thế quả cầu chính là hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện. 

\(V_{max}= U_h\)

Hệ thức Anh -xtanh

 \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

=> \(eU_h= hf -A= hc (\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})\)

=> \(eU_h= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{0,3.10^{-6}})= 3,3125.10^{-19}J.\)

=> \(U_h = \frac{3,3125.10^{-19}}{1,6.10^{-19}}= 2,07V.\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 9 2023 lúc 19:14

c

 

Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài

\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)

mà \(\lambda = \lambda_0/2\)  => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)

Lại có   \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)

 

Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh - xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài

\(hf = A+K.(1)\)

Nếu thay f bằng tần số mới 2f thì 

\(h(2f )= A+K'.(2)\)

Vì \(A = const\) , Thay (1) vào (2) ta có

\(2(A+K)= A+K'=> K' = A+2K.\)