Chương V- Chất khí

Mai Trần
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 2 2016 lúc 16:02

Đường thẳng trên có đi qua gốc tọa độ không bạn?

Nếu qua gốc thì đường này là đường đẳng tích nên V1 = V2

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 16:21

Áp dụng PT trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{pV}{T}=const\)

+ Trong hệ tọa độ (V, T): Thể tích tỉ lệ với nhiệt độ

T V p1 p2

+ Trong hệ tọa độ (p, V)

v p p1 p2

+ Trong hệ tọa độ (p, T)

p p1 p2 T

Bình luận (0)
minh thoa
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 14:31

-  Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

   -  Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng

       cao.

   -  Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

Bình luận (0)
Vinh Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 14:02

Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)

Bình luận (0)
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:01

Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
6 tháng 3 2016 lúc 7:59

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
6 tháng 3 2016 lúc 8:20

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

Bình luận (0)
minh thoa
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
6 tháng 3 2016 lúc 8:35

Xét một khối lượng m của chất khí đó. Theo phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta suy ra:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{p}{RT}\mu\). Do đó ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ta có:
\(D_1=\frac{m}{V_1}=\frac{p_1}{RT_1}\mu;\)\(D_2=\frac{m}{V_2}=\frac{p_2}{RT_2}\mu\).Từ đó: \(\frac{D_1}{D_2}=\frac{p_2T_2}{p_1T_1}\)
Suy ra biểu thức \(D_2=\frac{p_2T_2}{p_1T_1}D_1\)

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 3 2016 lúc 20:10

Bạn xem lại giả thiết xem chuẩn chưa nhé.

Bình luận (0)
Bé Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 12:44

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
lưu uyên
20 tháng 3 2016 lúc 21:37

Vẽ hai đường đẳng tích \(O\left(1\right)\) và \(O\left(2\right)\)
Từ \(T_1\) vẽ đường thẳng \(T_1AB\) cắt \(O_1\) và \(O\left(2\right)\) tại \(A\left(T_1,p_1\right)\) và \(B\left(T_1,p_2\right)\) như ( hình )
Ta có : \(p_1V_1=p_2V_2=nRT_1\Rightarrow\)\(\frac{V_2}{V_1}\frac{p_1}{p_2}\)\(>\)\(1\Rightarrow V_2>\)\(V_1\)
Chất khí dãn nở.

Bình luận (0)