mô tả thí nghiệm sau:
giúp dùm mình cần gấp chiều nay lúc 6h giúp dùm mình
Hỏi đáp
mô tả thí nghiệm sau:
giúp dùm mình cần gấp chiều nay lúc 6h giúp dùm mình
câu 1 : cho bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện trở R1=2Ω mắc vào mạch như hình
E1=6V ; R1= 0,5 Ω E2= 4,5 Ω
Tính khối lượng kim loại bám vào Catốt của bình sau 3h
Câu 2 : Cho dung dịch CuSo4 có R4= 2 Ω R1= 5Ω; R2=3Ω ; R3=4Ω E=12V ; r=1Ω
a) tính Rn=? , im=?
b) điện năng tiêu thụ của mạch sau 30 phút
c) tính khối lượng kim loại bám vào Ca tốt sau 2h
.Không có hình mình ko làm đc.
Nếu bạn có hình vẽ thì đăng lên nhé
a, Ta có: (R1//R2) nt R3
=> Rtđ =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_3=5.5\left(\Omega\right)\)
b, Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I=\dfrac{E}{r+R_N}=2.5\left(A\right)\)
Mà I3 = I12 = I = 2.5 (A)
Lại có : U12 = U1 = U2 = \(I_{12}.R_{12}=5\left(V\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=1.66\left(A\right)\\I_2=0.83\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c, Hiệu điện thế mạch ngoài là:
Un = U12 + U3 = 5 + I3.R3 = 13.75 (V)
d, Công suất tiêu thụ R1 là:
P = U1.I1 = 8.3 (W)
Mọi người ơi giúp mình với, mình cảm ơn ạ
MCD:R2//R1
\(R=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{12}{7,2+0,8}=1,5\left(A\right)\)
\(U_2=U_1=U=R\cdot I=7,2\cdot1,5=10,8\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{12}=0,9\left(A\right)\)
Đổi 16 phút 5s=965 s
\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot I_2\cdot t=\dfrac{1}{96500}\cdot\dfrac{108}{1}\cdot0,9\cdot965=0,972\left(kg\right)\)
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A
4/ < ko có hình vẽ khó làm>
6/ C
7/B
< Các công thức sử dụng ở các câu>
-----------------------------------------
\(I=\dfrac{\xi}{r+R}\)
R( điện trở tương đương) điện trở ngoài của mạch
r: điện trở trong của mạch
ξ: Suất điện động
câu 6,7
\(E=\dfrac{F}{q}\)
E: Cường độ điện trường
F: độ lớn lực điện trường
q: độ lớn điện tích
BT3 . Hai bình điện phân (dung dịch CuSO4/cực dương là Cu) và (dung dịch AgNO3/ cực dương là Ag) mắc nối tiếp với nhau. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5 A. Sau một thời gian điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở bình 1 là 0,64g. Tính thời gian điện phân? Khối lượng bạc được giải phóng ở bình 2?
Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A thì khối lượng đồng:
\(m_{Cu}=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot I\cdot t\)
\(\Rightarrow0,64\cdot10^{-3}=\dfrac{1}{96494}\cdot\dfrac{64}{2}\cdot0,5\cdot t\)
\(\Rightarrow t=1,93s\)
Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω . Để mạ bạc cho một vật, người ta thay điện trở R2 bằng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anôt bằng Ag. Biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2. Sau thời gian bao lâu khối lượng lớp mạ bám trên vật là 5,4g . (Biêt Ag có A = 108, n = 1).
bình điện phân nào có hiện tượng dương cực tan
a. Fecl3 với anốt bằng đồng
b. AgNO3 với anốt bằng đồng
c. CuSO4 với anốt bằng bạc
d. AgNO3 với anốt bằng bạc