Chương 2. Ngành Ruột khoang

I Love TF Boys
Xem chi tiết
đào thị hoàng yến
21 tháng 11 2016 lúc 16:34

Ngành ruột khoang tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

Gaming Kaito
2 tháng 11 2017 lúc 5:20

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

Nấm Chanel
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 16:41
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh và ruột khoang:- Chủ yếu là sống dị dưỡng- Phần lớn sinh sản vô tínhP/S: Cái này mình tự so sánh nên cũng không chắc lắm, nếu sai thì xin lỗi nha!
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:56
Ruột khoangĐặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.Động vật nguyên sinh: Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính  
Trần Đăng Nhất
23 tháng 10 2016 lúc 18:44

– Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 17:17

* Thuỷ tức :

- Hình dạng ngoài:

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

- Sinh sản : vô tính

* San hô :

+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.

+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn

+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 10 2016 lúc 17:12

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 18:35

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

 

Van Anh
Xem chi tiết
Tae Linh
25 tháng 10 2016 lúc 22:28

lên tận đây hỏi cơ à Vân Anhhiha

 

 

Nam Nam
26 tháng 10 2016 lúc 12:08

vì thủy tức có ruột dạng túi trong khoang cơ thể

Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:10

vì ruột khoang là 1 trong các đv đa vào bậc thấp có cơ thể đối xứng tỏa tròn mà thủy tức lại có cơ thể đối xứng tỏa tròn=>thuộc ngành ruột khoang

Tae Linh
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 12:56

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

 

Hình dạng[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ. .]

Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 19:26
 Thủy tứcSứaSan hô
Môi trường sốngNước ngọtBiểnBiển
Hình dạnghình túiHình chuôngHình túi

 

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 19:20

mình dùng excelHỏi đáp Sinh học

Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 19:27

1. - Phần thân của sứa có kích thước chỉ bằng một đầu ngón tay hay chỉ bằng đầu tẩy của một chiếc bút chì. Nhưng có những con sứa có đường kính thân lên tới 2,5m, xúc tu của nó có thể dài tới 60m, tương đương với kích thước của hai con cá voi xanh. Sứa không có não, tim, tai, đầu, chân hay xương. Lớp da của chúng mỏng đến mức chúng có thể hô hấp qua nó.

- ở mọi đại dương trên thế giới.

2. - Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

- sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...

3. - đầu san hô trông như một cơ thể sống, cấu tạo bởi một lớp biểu mô bên ngoài và một lớp mô bên trong, Dạ dài đóng kín tại đáy polip, nơi biểu mô tạo một bộ xương ngoài được gọi là đĩa nền.

- Vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương (bao gồm Hồng Hải, Ấn Độ Dương, Đông Nam ÁThái Bình Dương)

 

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:29

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp , tầng keo ở giữa

- Có TB gai để tự vệ và tấn công

Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 20:30

Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :

+ Cơ thể đối xứng toả tròn

+ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Dị dưỡng

+ Tự vệ và bắt mồi nhờ tế bào gai

nguyễn thị thùy dung
27 tháng 10 2016 lúc 20:38

- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là :

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi

+ Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào

+ Điều có tế bào gai để tự vệ và tấn công

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

Sán lá gan để nhiều trứng -> Trứng gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi -> Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng -> Rời khỏi ốc bám vào cây cỏ -> Rụng đuôi, kết vỏ cứng, thành kén sán -> Trâu bò ăn phải sẽ bị nhiễm bệnh sán là gan.

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Cao Trần Yến Nhi
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

=>Sán (trâu, bò) -> trứng -> ấu trùng có lông -> ốc -> ấu trùng có đuôi -> (rau, bèo) kén (đến đây bạn quay lại là sán (trâu, bò) nhé hihi

Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
 

Nguyen Vo Dinh Thong
10 tháng 11 2018 lúc 16:55

So sánh đặc điểm cấu tạo và lối sống giữa san hô và hải quỳ?

Nguyen Vo Dinh Thong
10 tháng 11 2018 lúc 16:55

help me

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 11 2016 lúc 16:58

Điền dấu + ( Đúng ) - ( Sai ).

 

Đặc điểmThủy TứcSán lá ganGiun đũa

1. Cơ thể đối xứng.

+ + +

2. Cơ thể không đối xứng.

- - -
3. Có giác bám ở miệng. - + +
4. Sống kí sinh. - + +
5. Sinh sản vô tính. - - +
6. Sinh sản hữu tính. + + -
7.Phát triển qua ấu trùng. - + +
8. Sống tự do. + - -
9. Có lỗ hậu môn. - - +
10. Ruột phân nhánh. - + -