Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Nguyen Ankem
22 tháng 12 2017 lúc 16:42

- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc

Đạt Trần
22 tháng 12 2017 lúc 17:10
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Nguyễn Hải Đăng
27 tháng 12 2017 lúc 15:05
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
28 tháng 12 2017 lúc 15:05

Trình bày cấu tạo ngoài và trong hả bạn?

Hoàng Jessica
28 tháng 12 2017 lúc 15:15

-Cấu tạo ngoài của cá gồm 3 phần:

+ Đầu: mắt,lỗ mũi,miệng,râu và nắp mang

+ Mình: vây lưng,vây ngực và vây ngực

+ Khúc đuôi: vây đuôi,vây hậu môn

-Cấu tạo trong:

a)Cơ quan dinh dưỡng

*Tiêu hoá:

+Ống tiêu hoá:miệng -hầu-thực quản- dạ dày - ruột - hậu môn

+Tuyến tiêu hoá:tuyến gan - tuyến mật - tuyến ruột

+Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

+)Chức năng:biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

*Tuần hoàn:

+Tim;2 ngăn(1 tâm nhĩ,1tâm thất) chứa máu đỏ thẫm

+Có 1 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

-Hô hấp:bằng mang

*Bài tiết:

+Gồm 2 thận nằm sát sống lưng,lọc từ máu các chất độc và thải các chất không cần thiết ra ngoài.

b)

-Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác -Cấu tạo não cá: +Não trước: kém phát triển +Não trung gian +Não giữa: lớn, trung khu thị giác +Hành tủy: điều khiển nội quan +Tiểu não: phát triển, phối hợp cử động phức tạp -Giác quan: +Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần +Mũi: đánh hơi tìm mồi +Cơ quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2017 lúc 15:10
Cơ thể gồm có 3 phần: + Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Cấu tạo trong

I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp


3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giàn, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN


ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá ]à mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bôn cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.



O=C=O
28 tháng 12 2017 lúc 15:27

- Cấu tạo trong :

1. Tiêu hóa Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt thành các cơ quan giúp tăng hiệu quả tiêu hóa. Bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước. 2. Tuần hoàn và hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kín Một vòng tuần hoàn Tim 2 ngăn Hệ hô hấp bằng mang 3. Bài tiết Thận giữa làm chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết II. Thần kinh và giác quan Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng Gồm: Bộ não: hành khứu giác, thùy thị giác, tiểu não Tủy sống Các dây thần kinh

- Cấu tạo ngoài:

Mắt không có mí, có 2 đôi râu Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày Có 2 loại vây: Vây chẵn: vây ngực và vây bụng Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi
nguyen thi vang
28 tháng 12 2017 lúc 21:36

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

tuấn
Xem chi tiết
lê anh tuấn
1 tháng 1 2018 lúc 10:28

Hỏi đáp Sinh học

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 16:00

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:56

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Hải Đăng
4 tháng 1 2018 lúc 20:58

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Chúc bạn học tốt!

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
4 tháng 1 2018 lúc 16:23

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:55

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Linh Dinh
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 19:11

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:19

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 1 2018 lúc 15:48

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Linh Dinh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 1 2018 lúc 19:45

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.

Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Phan Bá Quân
4 tháng 1 2018 lúc 20:02

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:17

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Nguyễn Lê Bảo Ni
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 1 2018 lúc 21:46

Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
Bóng hơi phồng to , thể tích của cá tăng > khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước > cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng > mưc nước trong bình dâng lên.
Bóng hơi xẹp xuống, thể tích của cá giảm > khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn khối lượng riêng của nước > cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm > mực nước trong bình hạ xuống

Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 21:49

Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
Bóng hơi phồng to , thể tích của cá tăng > khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước > cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng > mưc nước trong bình dâng lên.
Bóng hơi xẹp xuống, thể tích của cá giảm > khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn khối lượng riêng của nước > cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm > mực nước trong bình hạ xuống

Iravy Daisy
4 tháng 1 2018 lúc 21:50

Khi bóng hơi chứa khí, thể tích cá lớn nên sẽ chìm.

Khi bóng hơi ko chứa khí, thể tích cá giảm nên nổi lên.

Kfkfj
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 1 2018 lúc 12:04

Kết quả hình ảnh cho diền các thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của cá chép vào bảng sau: tên theo thứ tự hệ tiêu hóa chức năng 1...... 2..... 3....... 4.... 5... 6.....

Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 1 2018 lúc 12:45

Kết quả hình ảnh cho diền các thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của cá chép vào bảng sau: tên theo thứ tự hệ tiêu hóa chức năng 1...... 2..... 3....... 4.... 5... 6.....