cho 2 dây dãn cung s bằng đồng 1 dây dài 3m dây 2 dài 30 dm , r1 40 ôm tính r2
cho 2 dây dãn cung s bằng đồng 1 dây dài 3m dây 2 dài 30 dm , r1 40 ôm tính r2
cho 2 dây dẫn dài 120m , cùng làm bằng nhôm , dây 1 có s1 =2 cm2, s2=400mm2,r2=20 Ω. tinh R1
đổi \(S1=2cm^2=200mm^2\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{400}{200}=\dfrac{R1}{20}=>R1=40\left(ôm\right)\)
a, đổi \(d=1mm=0,001m\)
\(=>S=\pi R^2=3,14.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2=7,85.10^{-7}cm^2\)
\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.320}{7,85.10^{-7}}=7\left(ôm\right)\)
b, gập đoạn dây trên làm đôi nên tiết diện tăng gấp đôi
và chiều dài dây giảm 1 nửa
\(=>S1=2S=1,57.10^{-6}m^2\)
\(=>L1=\dfrac{1}{2}L=\dfrac{1}{2}.320=160m\)
\(=>R1=\dfrac{pL1}{S1}=\dfrac{1,7.10^{-8}.160}{1,57.10^{-6}}\approx1,7\left(ôm\right)\)
\(=>I=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{13,86}{1,7}=8,2A\)
Dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài là l=1,2m. Người ta cắt dây nói trên thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là l1,l2 và có điện trở lần lượt là R1=3Ω, R2=6Ω. Tính l1,l2
\(=>l1+l2=1,2=>l2=1,2-l1\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{l1}{1,2-l1}=>l1=0,4m=>l2=0,8m\)
Từ bảng điện trở suất, hãy tính:
a. Điện trở của một dây nhôm dài 12m và có tiết diện 1mm2.
b. Điện trở của một sợi dây nikêlin dài 24m có đường kính tiết diện là 0,4mm.
R =p.l\S =2,8.10^-8.12\1.10^-6=0,336Ω
R=p.l\S=0,4.10^-6 .24.10^-6\3,14.0,2.0,2.10^−6=76,433Ω
Một cuộn dây đồng có khối lượng 0,5kg, dây dẫn có tiết diện 1mm2. Biết điện trở suất của đồng là
1,7.10-8Ω.m, khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.
a. Tính chiều dài cuộn dây.
b. Tính điện trở của cuộn dây.
a, Thể tích của cuộn dây là:
Ta có: \(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=0,000056\left(m^3\right)=56000\left(mm^3\right)\)
CHiều dài sợi dây là:
Ta có: \(V=l.S\Leftrightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{56000}{1}=56000\left(mm\right)=5,6\left(m\right)\)
b,Điện trở của sợi dây là:
\(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{5,6}{0,000001}=9,52.10^{-14}\left(\Omega\right)\)
a,\(\Rightarrow V=Sl\Rightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{10^{-6}}=\dfrac{\dfrac{0,5}{8900}}{10^{-6}}=\dfrac{5000}{89}m\)
b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.\dfrac{5000}{89}}{10^{-6}}\approx0,95\Omega\)
Cho 2 điện trở R1 và R2, mắc nối tiếp nhau.Biết R1=20Ω, R2=30Ω hiệu điện thế giữa hai mạch là U=25V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b)Tính điện trở tương đương của cả hai mạch.
c)Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.
Tóm tắt:
R1 = 20\(\Omega\)
R2 = 30\(\Omega\)
U = 25V
b. Rtđ = ?\(\Omega\)
c. I = I1 = I2 = ?AA
GIẢI:
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))
C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : Rtđ = 25 : 50 = 0,5 (A)
Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A
a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!
giúp mình câu này ạ Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 0,2mm vuông và có điện trở là 3,4 ôm thì chiều dài của dây là bnhiêu?
Bài 1: Một dây dẫn bằng nhôm dài 1 km, tiết diện tròn đường kính 4 mm. Tính điện trở của dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm. Bài 2: Một cuộn dây gồm nhiều vòng có điện trở 8,5Ω, tiết diện sợi dây 0,1 mm2. Tính chiều dài sợi dây, biết dây bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ωm.