Bài 9. Nguyên phân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
đinh thị thúy
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 19:09

a/ số tế bào con được tạo ra sau 4 lần nguyên phân = 24=16 tế bào

tổng số NST có trong các tế bào con = 24 * 2n= 16 * 78=1248 NST

b/ ta có : 2x * 2n =39936 NST

=> 2x =\(\dfrac{39936}{2n}\)=\(\dfrac{39936}{78}\)=512

<=> 2x = 29

<=>x=9

vậy tế bào nguyên phân 9 lần

Nguyễn Lâm Thanh Trúc
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 6 2017 lúc 20:39

a. Sau 40 phút thì đã xảy ra được 1 lần nguyên phân

số NST môi trường cung cấp là (21 - 1) x 6 = 6 NST

b. 1h 40 phút = 100 phút

suy ra tế bào đã nguyên phân được 2 lần nguyên phân

Số NST môi trường cung cấp là (22 - 1) x 6 = 18NST

Võ Hoàng Thiên Anh
Xem chi tiết
hiền cao
28 tháng 6 2017 lúc 13:41

Vì chu kì nguyên phân luôn tỉ lệ nghịch với số đợt nguyên phân, nên:

Gọi 4x là số lần nguyên phân của tế bào A 2x là số lần nguyên phân của tế bào B x là số lần nguyên phân của tế bào C(x>0)

Ta có: ( 24x-1)2n+(22x-1)2n+(2x-1)2n=19×2n

\(\Rightarrow\)24x+22x+2x=19+3=22

đặt nhân tử chung ta có:2x×(22x+2x+1)=2×11

\(\Leftrightarrow\)2x=2=21 suy ra x=1 , 2x=2 , 4x=4

Vậy TB A nguyên phân 4 lần, TB B nguyên phân 2 lần , TB C nguyên phân 1 lần.

b, Đổi 1h20'=80'

Vậy chu kì nguyên phân của TB A là: 80:4=20' TB B là: 80:2=40' TB C là: 80:1=80'

Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Annie Leonhardt
6 tháng 10 2017 lúc 16:33

a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân.

Số NST kép là: (2480 - 80) : 2 = 1200 (NST)

Số NST đơn là: 1200 + 80 = 1280 (NST)

b) Số tế bào đang ở kì sau là: 1280 : (2 x 80) = 8 (tế bào)

Số tế bào đang ở kì giữa là: 1200 : 80 = 15 (tế bào)

=> Tổng số tế bào là: 8 + 15 = 23 (tế bào)

=> số lần nguyên phân: \(2^k\) = 23 => ko có giá trị của k

Bn xem lại đề bài nhé ^^

Cao Hà
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
2 tháng 7 2017 lúc 21:59

+ Kì giữa nguyên phần:

- Số NST đơn = 0

- Số cromatit = 4n = 160

- Số tâm động = 2n = 89

+ Kì cuối nguyên phân

- Số NST đơn 2n = 80

- Số cromatit = 0

- Số tâm động = 2n = 80

Nhã Yến
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 7 2017 lúc 21:27

Gọi x là số lần nguyên phân, thời gian từng lần nguyên phân lần lượt là a1,a2,..., ax

Đổi ra đv s có 4ph=240s; 6,8ph= 408s và 43.2ph =2592s

Ta có a1+a2+...+ax=2592

=> (a1+ax).x/2=2592

=> x=2592.2/(a1+ax)=8.

Số tbc tạo ra là 2^8=256

Đạt Trần
11 tháng 7 2017 lúc 21:28

x=8 là số lần np nhé

Nhã Yến
Xem chi tiết
Tran Thi Hien Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
26 tháng 7 2017 lúc 9:45

- màng nhân tiêu biến ở kì đầu - giải phóng ko gian cho sự di chuyển của NST về giữa tb và phân ly về 2 cực, xuất hiện ở kì cuối - tạo cấu trúc nhân hoàn chỉnh, bảo vệ vật chất di truyền của tb.

- thoi phân bào hình thành ở kì đầu - đính với NST tại tâm động, thực hiện phân chia vật chất di truyền một cách đồng đều cho các tb con, tiêu biến ở kì cuối - hoàn tất phân chia tb chất, tạo tb mới.

Tran Thi Hien Nhi
25 tháng 7 2017 lúc 22:31

Nêu lên chứ ko phải nếu nha!

vu dinh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
9 tháng 9 2017 lúc 8:52

a. (25 -1). 8 = ...

b. 23-1. 8 = ...

Trần Hoàng Nam
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
29 tháng 7 2017 lúc 15:51
[sinh 9]Một số bài tập khó | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập ...
Đạt Trần
29 tháng 7 2017 lúc 17:08

a) Bộ lưỡng bội sẽ gấp đôi bộ đơn bội nên 2n của loài là: AA BB CC XX do nó xếp thành từng cặp tương đồng

b) Ta thấy loài này có 4 cặp NST nên 2n = 8. Đây là bộ NST của ruồi giấm. Vì tất cả các cặp đều tương đồng nên đây là ruồi cái

Đạt Trần
29 tháng 7 2017 lúc 20:40

c)

kì giữa :
AA
BB
CC
EE

xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
kì cuối tạo 2 tb con mỗi tb có KG ABCE