Bài 9. Khu vực Tây Nam Á

hoàng hải anh
Xem chi tiết
Akiko Mai
4 tháng 11 2016 lúc 22:29

Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc do:
Việt Nam là một nước tận cùng của đại lục Á Âu.
Do địa hình thấp dần ra biển nên gió biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.
Gió xâm nhập vào đất liền mang theo những trận mưa và độ ẩm cho đất liền. Độ ẩm trung bình năm của việt Nam cao >80%.
Dô vậy, Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc. ( Nhưng hiện nay đã có hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra ở Ninh Thuận, Bình Thuận rồi bạn ạ)

Ấn Độ là một nước có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có hoang mạc do:
Nước này có 2 dãy núi tạo địa hình chắn gió biển thổi vao đó là:
Dãy núi Gát Tây: chắn gió TN từ biển thổi vào.
Dãy núi Gát Đông chắn gió Đn từ biển thổi vào

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
6 tháng 11 2016 lúc 17:28

Việt Nam là 1 nước thuộc Đông Nam Á, giáp với Biển Đông kết hợp với ảnh hưởng mạnh của gió mùa nên tạo ra mưa nhièu vì vậy Việt Nam không hình thành hoang mạc và bán hoang mạc . Còn Ấn độ có cùng vĩ độ của Việt Nam mà có hoang mạc là do ảnh hưởng của biển không ăn vào sâu ấn độ và hầu như tất cả các cơn gió mang hơi nước vào ấn độ đều bị các dãy núi cao chặn nên có ít mưa mà nơi đây còn có ảnh hưởng của xích đạo nữa (VD như ấn độ chỉ có con sông hằng và sông ấn chảy qua bắt nguồn từ đỉnh núi hi ma lay a chảy ra vịnh ben gan và biển a-ráp ) .

Bình luận (0)
Vy Quỳnh Yến Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 8:25

đơn giản là ở VN có khí hậu gió mùa, lại có địa hình nằm ven biển nên không thể tạo thành hoang mạc

Bình luận (0)
Đỗ Thị Khánh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Sinh
20 tháng 11 2016 lúc 18:11

Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, các dân tộc và tôn giáo, nạn khủng bố.

Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột đặc biệt là nạn khủng bố.
Mở rộng: Tính đến năm 2007,hai khu vực nàynơi tập trung nhiều loại mâu thuẫn gay gắt nhất, cũng là "điểm nóng" nhất thế giới, biểu hiện bằng cả chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố, khủng hoảng hạt nhân, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng nhân đạo.
 


Tập trung nhất vẫn là ở I-rắc. Hơn 4 năm sau ngày Mỹ tiến công I-rắc, đất nước này vẫn chưa im tiếng súng, chiến tranh và xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố vẫn tiếp diễn hằng ngày giữa quân nổi dậy với quân Mỹ và đồng minh chiếm đóng, giữa các phe phái Hồi giáo dòng Si-ai, dòng Săn-ni, Hồi giáo Gi-hát và cả người Cuốc.

Ngay từ đầu năm 2007, Tổng thống Mỹ But đã có điều chỉnh chiến lược về I-rắc, tăng thêm quân và tăng cường xây dựng, củng cố chính quyền I-rắc, nhưng vẫn không có được một nhà nước I-rắc đủ mạnh để ổn định tình hình, để quân Mỹ có thể rút dần về nước.

Cũng như I-rắc, từ năm 2006 cho đến nay, Li-băng đã trở thành chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng giữa hai phái Săn-ni và Si-ai bằng bạo lực khủng bố, và xung đột vũ trang giữa Héc-bô-la với I-xra-en.

Bình luận (0)
ha anh nguyen
Xem chi tiết
Huyền Trang
29 tháng 11 2017 lúc 13:02

do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới

Bình luận (0)
Cà Phê Trong Suốt
18 tháng 12 2017 lúc 17:18

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Hải Nam
25 tháng 11 2016 lúc 13:21

+ Ý nghĩa :Vị trí Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế

+ Địa hình : Là khi vực nhiều núi và cao nguyên

-Phía Đông Bắc và Tây Nam : Tập trung nhiều sơn nguyên , núi cao đồ sộ

-Ở giữa : Là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ

 

Bình luận (1)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 19:11

+do có vị trí chiến lược quan trọng :
- ở ngã 3 của 3 châu lục Á , Âu , Phi.
- án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- án ngữ con đường biển từ ĐỊa Trung Hải vơi Biển Đen.
+là khu vực giàu có dầu mỏ khí đốt , nguồn năng lượng của thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Mai Anh
27 tháng 11 2016 lúc 17:18

Vì:

- Khu vực Tay Nam Á nằm giữa các vĩ độ 12độ B đến 42 độ B

- Giáp với các biến: Cappi, biển Đen, Địa Trung Hải, biển A-ráp

- Giáp với các khu vực: Trung Á, Nam Á, Châu Âu và Châu Phi

-Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi

=> Có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự

Bình luận (0)
Sáng
27 tháng 11 2016 lúc 20:58

Vị trí thông thuơng quan trọng của thế giới, nằm giữa 3 cựu lục địa, ngay từ xưa là mối chốt của con đường tơ lụa, bên cạnh kênh đào xuy-ê nối châu âu và nam á, đông nam á, đông á. còn hiện tại vị trí nó cũng quan trọng không kém vì ngay từ đây khoảng trong tầm chưa đến 5 giờ bay là có thể đến được thủ đô của gần toàn các nước châu âu, nam á, trung á, bắc và đông phi, ví dụ lắp một hàng tên lửa tầm xa bắn toả mọi hướng ở iran chẳng hạn, không nước nào ở châu âu thoát tầm bắn, trừ anh, iceland, ireland, bồ đào nha, tây ban nha thì hên xui. Bây giờ cũng có thể thấy Dubai và Qatar nổi lên như trung tâm trung chuyển hàng không bậc lớn thế giới, lượng khác quá cảnh ở dubai là cưc lớn, dubai như là cầu nối cho hàng trăm chuyến bay xuyên lục địa giữa á, âu, phi, úc.

Thứ 2 là tài nguyên, trữ lượng dầu mỏ ở đây là lớn nhất thế giới, từ đây xuất khẩu dầu cho các thị trường khổng lồ như bắc mĩ, tây âu EU, Nhật, nguồn tài nguyên lớn luôn là nguyên nhân của các vụ xung đột vũ trang sắc tộc, tôn giáo ở khu vực này, thể hiện sự bất ổn từ trong ra ngoài. Các nước ở đây cũng lệ thuộc rất nhiều vào dầu mỏ nên các nước này đang tìm cách đầu tư phát triển cho dịch vụ điển hình là giao thông vận tải biển và hàng không, du lịch, thưong mại, xây dựng và các ngành dịch vụ có khả năng sinh lời lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 22:27

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có

- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.

- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Bình luận (3)
Hoàng Thanh Mai
29 tháng 11 2016 lúc 22:06

Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại gữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

=> tình hình chính trị , xã hội của Tây Nam Á không ổn định

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:31

Tây Nam Á (hay Tây Á) là tên gọi chỉ bộ phận lục địa rộng lớn bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Ả-rập và các sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran. Lãnh thổ Tây Nam Á nằm giữa hai lục địa rộng lớn là lục địa Á-Âu và lục địa Phi. Tây Nam Á có những quốc gia: Armenia , Azerbaijan, Bahrain, Síp, Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, lãnh thổ Palestin (dải Gaza và Bờ Tây), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen
Phần châu Á gồm: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia) , Anatolia, Arabia, Ngoại Kavkaz, Levant, và Mesopotamia là các tiểu vùng của Tây Nam Á.

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương. Có nhiều định nghĩa về Trung Á, nhưng không có định nghĩa nào được chấp nhận rộng rãi. Các tính chất chung của vùng đất này có thể kể ra như: vùng này trong lịch sử có Con đường Tơ lụa và có những người dân du mục, từng là điểm trung chuyển hàng hóa giữa Đông Á, Nam Á, Trung Đông và châu Âu. Đôi khi người ta còn gọi nó là vùng Nội Á. Trung Á gồm những quốc gia: Kazakhstan , Kyrgyzstan, Tajikistan , Turkmenistan , Uzbekistan
Như vậy, có thể thấy Tây Nam Á và Trung Á là những quốc gia được coi là "rốn dầu" của thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên mà quan trọng nhất là dầu hoả. Đây là nguyên liệu quan trọng nhất của nền công nghiệp thế giới hiện nay, mà xét ngay trong lòng các nước này vấn đế quản lý nguồn tài nguyên này đã là vô cùng khó khăn với trình độ của họ lại đồng thời phải đương đầu với sự thao túng, tranh giành của các nước ngoài, đặc biệt là Anh, Mĩ,... Đó có thể coi là một yếu tố kinh tế-chính trị dẫn tới sự bất ổn của khu vực này.
Về mặt xã hội, ở nơi đây song song tồn tại nhiều tôn giáo mà chủ yếu là Hồi giáo (Islam), Phật giáo, Thiên chúa giáo, đa chủng tộc và đa sắc tộc lại không thể dung hòa phát triển nên mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, chủng tộc thường xuyên xảy ra.
Theo tôi đây là 2 nguyên nhân cơ bản nhất khiến Trung Á và Tây Nam Á lại trở thành điểm nóng của thế giới. Ngoài ra, đây là khu vực có vị trí địa lý mà bất kỳ một cường quốc nào cũng muốn tranh giành ảnh hưởng để làm vùng đệm an toàn hoặc đồng minh thân cận cho mình, nên tình trạng bất ổn ở đây có một phần từ lý do này nữa

Bình luận (0)
quỳnh nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 23:03

- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
 

Bình luận (0)
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 11 2018 lúc 19:58

Sự phân bố các dạng địa hình chính của Tây Nam Á :

Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran nằm ở phía Đông Bắc. Sơn nguyên A-rap nằm ở phía Tây Nam. Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở giữa 2 khu vực trên.
Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 20:39
Chủ yếu là núi và cao nguyên bao bọc ở ngoàiĐồng bằng ở giữa
Bình luận (0)
halinhvy
13 tháng 11 2018 lúc 12:15

sự phân bố các dạng địa hình chính của tây nam á:

Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran tập trung ở phía Đông Bắc. Phía Tây Nam là sơn nguyên A – rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A – rap Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ nằm ở giữa hai khu vực trên.
Bình luận (0)
Tien Doan
Xem chi tiết
Jackson Yi
6 tháng 12 2016 lúc 11:08

Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Tôn giáo đa sắc tộc. là ngã ba của 3 châu lục Châu Á ,Châu âu,Châu phi nên thường xuyên được các nc Tư Bản nhòm ngó.Nối liền các biễn lonthóng qua các eo biển.
Do "chiến tranh lạnh" của Mĩ gây ra các cuộc xung đột giữa bộ tộc
Nơi la` có nguồn dầu mỏ với trử lượng lớn nên cũng gây ra các cuộc xung đột giữa bộ tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 13:14

Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do:
Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Tôn giáo đa sắc tộc.

Đây là điểm nóng của thế giới là không chối cãi rồi bạn à. Dựa vào lịch sử phát triển lâu dài của nó cũng như tình hình hiện nay, người ta luôn mong chờ một cuộc sống bình yên mà đâu có được. Những tranh chấp, xung đôth sắc tộc luôn là những vấn đề muôn thưở. Đồng thời đây cũng là những địa danh dòm ngó của nhiều thế lực muốn thôn tính những giá trị kinh tế lẫn quân sự. Đây là khu vực địa chính trị bất ổn nhất và cũng là nơi luôn diễn ra những rắc rối của nhiều tôn giáo, lẫn sắc tộc.

Bình luận (0)
Thiên Thảo Lê
Xem chi tiết
Huyền Trang
29 tháng 11 2017 lúc 13:01

do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mưa

Bình luận (0)