Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Nguyễn Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 8 2015 lúc 22:57

M N

Ta có: N trễ pha so với M là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi\frac{11.\lambda}{3}}{\lambda}=\frac{22}{3}\pi=7\pi+\frac{\pi}{3}\)(rad)

Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A=2\pi f.A\)

Vận tốc của M: \(v_M=\pi fA\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}v_{max}\)

Vì vận tốc các điểm là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian nên ta có thể biểu diễn bằng véc tơ quay như sau:

v Vmax 30 M 60 O N

Từ M, ta quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc \(7\pi+\frac{\pi}{3}\) rad sẽ được vị trí biểu diễn vận tốc của N (như hình vẽ).

Từ hình vẽ trên ta suy ra vận tốc của N bằng 0 (hình chiếu của nó chiếu lên trục v trùng với gốc tọa độ)

Bình luận (0)
Dinh Thu Ha
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 8 2015 lúc 8:13

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{200}{20}=10cm\)

Độ lệch pha giữa M và N là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi.22,5}{10}=4,5\pi\)

M gần nguồn hơn nên sớm pha hơn N.

Ta có:  A -A M N

Biểu diễn trạng thái của M và N theo véc tơ quay như hình vẽ.

Để N đến trạng thái của M thì nó cần quay 1/4 vòng tròn --> 1/4 chu kì

----> \(t=\frac{1}{4}.\frac{1}{20}=\frac{1}{80}s\)

Bình luận (0)
Lê Diệu Ngân
28 tháng 11 2017 lúc 20:01

Chọn câu B ( đúng nha các bn )

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 9 2015 lúc 15:52

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng là SAI.

Phải là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 9 2015 lúc 15:51

\(\lambda=v.T=\frac{v}{f}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 9 2015 lúc 15:49

Vận tốc truyền sóng, vì vận tốc chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền âm (tính đàn hồi và mật độ môi trường)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 9 2015 lúc 15:47

C nhé, dựa vào phương trình sóng tổng quát: x = A cos(wt - 2pi.d/lamda)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 9 2015 lúc 21:19

\(u_M= 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{d}{\lambda}) = 5\cos(4\pi t - 2 \pi \frac{50}{20})=5\cos(4\pi t - 5 \pi) cm.\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 9 2015 lúc 10:10

Tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm \(2.5\sqrt{x}\)lần

=> biên độ tại điểm M cách O một đoạn 25cm là \(\frac{2}{2,5.\sqrt{25}} = 0.16cm. \)

M trễ pha hơn O:

\(u_M=0.16\cos(4\pi t - 2\pi\frac{OM}{\lambda})= 0.16\cos(40\pi t - \frac{5\pi}{3})cm.\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
28 tháng 9 2015 lúc 15:37

Theo giả thiết, bước sóng: \(\lambda=6cm\)

điểm M cách O là 12cm, bằng \(2\lambda\), do vậy, để M dao động cùng trạng thái với O thì thời gian sóng truyền từ O đến M là 2 chu kỳ = 2T = 2.1 = 2s.

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
28 tháng 9 2015 lúc 15:34

Li độ của M sớm pha hơn N là: \(\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi\frac{7\lambda}{3}}{\lambda}=\frac{14}{3}\pi\)

Do vậy, tốc độ của M sớm pha hơn tốc độ của N là \(\frac{14}{3}\pi\)

Biểu diễn trạng thái vận tốc của M và N trên véc tơ quay, ta có:

v 2 pi f A 120 0 -pi fA O

Vì 2 pi f A = vmax

Nên căn cứ theo véc tơ quay ta có tốc độ của N là pi f A

Chọn B.

Bình luận (0)