Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Miu Na
Xem chi tiết
_silverlining
17 tháng 12 2016 lúc 20:30

Mình nhớ là Tây Nam Á chứ đâu có Đông Nam Á

Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 14:18

Vì:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

chúc bạn học tốt

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Lê Vân Chi
18 tháng 12 2016 lúc 20:44

ai trả lời đi em chịu

 

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 12 2016 lúc 23:59

Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ ~> Mưa ít, khô.

- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít

Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 12 2016 lúc 21:05

Vì Tây Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới lục địa khô, nhiệt độ quanh năm cao, độ bốc hơi rất lớn nhưng lượng mưa trong năm lại rất ít.

 

SK
19 tháng 12 2016 lúc 15:53

- Địa hình khu vực Tây Nam Á có nhiều núi bao quanh, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô.

Trương Duệ
Xem chi tiết
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 9:15

au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.


Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

hiền anh lê
27 tháng 12 2021 lúc 22:25
zuzy2702
Xem chi tiết
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 12 2016 lúc 14:42

Dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường và ngược lại. Phát triển có tác động trực tiếp đến mức sinh , mức chết, phân bố dân cư, chất lượng dân cư và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta phải tìm hiểu tác động qua lại giữa dân số, phát triển kinh tế xã hội và vấn đề môi trường. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển. quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Sự bùng nổ dân số quá nhanh gây ra nhiều tác động cho sự phát triển, tạo ra nhiều sức ép, làm chất lượng dân số đi xuống và chất lượng cuộc sống con người không được cải thiên. Môi trường là cái nôi sinh ra con người, sinh ra các nền văn hoá, văn minh nhân loại. Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên mà con người cần cho cuộc sống bản thân cũng như sản xuất. Môi trường là nơi chứa đựng những giá trị chất lượng, giá trị thẩm mĩ mà con người mong muốn được bảo toàn. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác tài nguyên, con người cũng làm biến đổi cảnh quan bên ngoài cũng như các chức năng của nó.

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Lan Anh
24 tháng 12 2016 lúc 10:11

1.

a) Dân cư

- Dân số đông, tăng khá nhanh

- Năm 2012:

+ Số dân : 4 300 000 000 (châu lục đông dân nhất thế giới)

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,1%

+ Mật độ dân cư cao 135 người/km2, phân bố không đều

b) Xã hội

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Ơrôpêôit, Môngôlôit.

- Ơrôpêôit phân bố ở Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á

- Môngôlôit phân bố ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á.

- Ôxtralôit phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.

2.

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

c) Dịch vụ: Phát triển mạnh ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo. Chất lượng cuộc sống cao.

 

nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Cheewin
15 tháng 1 2017 lúc 21:26

Bạn tham khảo ở bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước Đông Nam Á nhé!

Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 14:08

- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.
chúc bạn học tốt

Lê Việt Anh
25 tháng 1 2017 lúc 10:45

Trình bày một số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội.

a. Thời Cổ đại và Trung đại
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
Kinh tế
Khai thác - chế biến khoáng sản
Ngh? thủ công
Chăn nuôi
Nghề rừng
Công nghiệp
Nông nghiệp
Trồng trọt
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
a. Thời Cổ đại và Trung đại
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
Vải bông, đồ gốm, công cụ sản xuất bằng kim loại, đồ thuỷ tinh, đồ trang sức vàng bạc.
Thảm len, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, th?y tinh, đồ da, vũ khí.
Các gia vị và hương liệu (hồ tiêu, hồi, quế, trầm hương), đồ gốm.
Đồ sứ, vải, tơ lụa,giấy viết, la bàn, thuốc súng..
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
a. Thời Cổ đại và Trung đại
-Thương nghiệp phát triển
Đồ sứ, vải, tơ lụa,giấy viết, la bàn, thuốc súng...
Vải bông, đồ gốm, công cụ sản xuất bằng kim loại, đồ thuỷ tinh, đồ trang sức vàng bạc.
Thảm len, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thuỷ tinh, đồ da, vũ khí.
Các gia vị và hương liệu (hồ tiêu, hồi, quế, trầm hương), đồ gốm.
H1: Lược đồ Thế giới
- Giao thông vận tải quốc tế phát triển
Ngành kinh tế gì phát triển mạnh.
Vì sao?
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
a. Thời Cổ đại và Trung đại:
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Em hãy nhận xét tình hình phát triển kinh tế vào thời kì này
Có một quá trình phát triển rất sớm đạt nhiều thành tựu trong
kinh tế và khoa học
b. Thời kỳ từ thế kỉ XVI-chiến tranh thế giới lần thứ hai
Từ thế kỉ VI đến chiến tranh thế giới thứ hai các nước châu Á bị các đế quốc nào sang xâm chiếm, có liên hệ Việt Nam
Thời kì này nền kinh tế các nước châu Á lâm vào tình trạng
như thế nào? Nguyên nhân cơ bản nào?
Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển nhất châu Á?
- Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm đẩy nền kinh tế châu Á
rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ
châu Á hiện nay:
Xã hội :
- Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến
Kinh tế:
- Kiệt quệ, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, phương tiện sản xuất.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
- Các nước lần lượt giành độc lập.
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai như thế nào?
THẢO LuẬN CẶP
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Thảo luận theo b�n (2phút)
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
Dựa vào bảng 7.2 hãy cho biết:
1. Nước có bình quân gdp đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần ?
2.Tỉ tr?ng giá trị nông nghiệp, công nghiệp trong cơ cấu gdp của các nước có thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp như thế nào?
Dãy A câu:1; Dãy B câu:2
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu á năm 2001
- Cao nhất: Nhật Bản
Chênh nhau 105,36 lần:
- Thấp nhất: Lào
2. - Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu gdp đều có bình quân đầu người thấp và mức thu nhập chỉ trung bình dưới trở xuống.
Những nước có tỉ trọng công nghiệp cao trong cơ cấu gdp đều có bình quân đầu người cao và mức thu nhập chỉ trung bình trên trở xuống.
Việt nam 80.48 lần
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu
Á hiện nay:
Phát triển cao
N?n KT - XH phát triển toàn diện
Nhật Bản

ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á

NHẬT BẢN
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Phát triển cao
Công nghiệp mới
Nền KT - XH phát triển toàn diện
Mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh
Nhật Bản
Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan....
Tiết:9
Bài:7
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
SIN-GA PO
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Phát triển cao
Công nghiệp mới
Đang phát triển
N?n KT - XH phát triển toàn diện
Mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh
- Tốc độ CNH nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng, dịch vụ phát triển, tốc độ tăng trưởng KT khá cao
Nhật Bản
Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan....
-Trung Quốc , ấn Độ, Thái Lan.....
- Mianma, Lào, Bănglađet, Nêpan.....
- N?n KT chủ yếu dựa vào nông nghiệp
Tiết:9
Bài:7
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
VIỆT NAM
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á:
Phát triển cao
Công nghiệp mới
Đang phát triển
Giàu nhưng trình độ phát
triển KT- XH chưa cao
Nền KT - XH phát triển toàn diện
Mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh
- Tốc độ CNH nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng, dịch vụ phát triển, tốc độ tăng trưởng KT khá cao
- Nguồn dầu khí phong phú được nước khác đầu tu khai thác, chế biến xuất khẩu.
Nhật Bản
Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan....
-Trung Quốc , ấn Độ, Thái Lan.....
- Mianma, Lào, Bănglađet, Nêpan.....
Cô-oet, Brunây, ảrậpxêut..
- Nền KT chủ yếu dựa vào nông nghiệp
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
KHAI THÁC DẦU Ở Ả-RẬP-XÊ-ÚT
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội cña c¸c n­íc vµ l·nh thæ châu Á
hiện nay:

ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Ngày nay nền kinh tế-xã hội các nước và lãnh thổ châu Á
phát triển như thế nào?
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có
Nhiều chuyển biến mạnh mẽ, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và
một số nước công nghiệp mới.v.v.
Hình 7.1: Lược đồ phân loại các quốc gia và lãnh thổ châo á theo mức thu nhập
? Số nước có thu nhập như thế nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
? Số nước có thu nhập như thế nào chiếm tỉ lệ ít nhất?
- Còn nhiều quốc gia có thu nhập thấp, đời sống khó khăn
Nam á
đông Nam á
Các quốc gia có thu nhập thấp chủ yếu phân bố ở khu vực nào?
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lãnh thổ châu Á?
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1.Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á:
a. Thời Cổ đại và Trung đại:
Có một quá trình phát triển rất sớm đạt nhiều thành tựu trong kinh tế và khoa học
b.Thời kỳ từ thế kỉ XVI-Chiến tranh thế giới lần thứ hai:
- Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm đẩy nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạnh chậm phát triển kéo dài
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có
nhiều chuyển biến mạnh mẽ, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới.v.v.
- Sự phát triển kinh tế-xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ châu Á không đồng đều. Còn nhiều nước đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo
a. Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản.
b. Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng.
c. Thương nghiệp �� b�t ��u phát triển.
d. Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi.
a. Những nước có mức thu nhập trung bìnhvà thấp,thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP....ví dụ .................
b. Những nước có mức thu nhập khá cao và cao,thì tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP....vídụ...........................
cao
Lào,Việt Nam,Xiri.
thấp
Nhật Bản, Hàn Quốc,Côoet.
c
a
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu ý em cho là đúng
CỦNG CỐ
0
5.000
10.000
15.000
20.000
GDP/Người ( USD)
Các nước
Cô-oet
Hàn Quốc
Lào
19.040
8.861
317
Biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu
người của Cô-oet, Hàn Quốc, Lào.

ThAm KhẢo NhÉ BạN!!!
Các cây trồng và vật nuôi sau phân bố chủ yếu ở các quốc gia nào
( Lúa gạo, bông, lợn, lúa mì, trâu, bò, tuần lộc, ngô, cừu

Nguyễn Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 14:05

Bạn tham khảo nhé:Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á | Học trực tuyến

chúc bạn học tốt

Cure White
24 tháng 1 2017 lúc 19:18

Trung Quốc thực hiện chính sách nền kinh tế hằng năm đạt 7 %nông nghiệp sản suất nong nghiệp hàng đầu thế giới Nhật bản là nước có kinh tế mạnh thứ hai trên thế giới cong nghiệp phát triển là mũi nhọn cho nông nghiệm hiện đại hoá các thiết bị chủ yếu là công nghiệp hoá Tỉ lệ GDP của nhật là 334000USD Lào GDP là 317 USD nền kinh tế ở đây chủ yếu là nông nghiệp khá phát triển

Cure White
24 tháng 1 2017 lúc 19:19

Hai nước còn lại là hai nước nào

Dương Tử
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
27 tháng 10 2017 lúc 5:42

Vì Nhật Bản là nước phát triển cao nhất Châu Á, đứng hàng hai trên thế giới sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế- xã hội toàn diện.