Bài 6 : Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:54


Tình hình phân bố dân cư châu Á:

Thứ tự mật độ thấp đến caoMật độ dân số trung bìnhNơi phân bốGiải thích

Dưới 1 (người/km2)Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…vì : Khí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở…

1 - 50 (người/km2)Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…vì : Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…

51 - 100 (người/km2)Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…

Trên 100 (người/km2)Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 0:17

Dân cư châu Á phân bố không đồng đều.

- Nơi phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đông dân.

- Nơi kém phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên khó khăn: Thưa dân.

Trần Việt Linh
22 tháng 10 2016 lúc 6:25

: * Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao

Nguyễn Thị Linh Trang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 18:52

*Gió Tín phong:
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Thời gian hoạt động: quanh năm
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B trở vào.
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B ra Bắc.
- Đặc điểm:

+ Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.+Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.

- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.
- Đặc điểm - tính chất:

+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.+ Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên, cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.+ Riêng miền Bắc, do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên "gió mùa Đông Nam" vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta. * Hệ quả:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.  
Phượng Mina
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
29 tháng 10 2016 lúc 18:32

1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội

 

Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 19:07

Mật độ dân số :

Dưới 1 (người/km2)Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…Khí hậu lạnh giá, khô nóng. vì : Địa hình cao, hiểm trở…

1 - 50 (người/km2) : Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…vì : Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…

51 - 100 (người/km2) : Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…

Trên 100 (người/km2) : Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a… vì : Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…

Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
7 tháng 10 2017 lúc 20:51

Có thể người ta đánh bị lộn ak bạn . Mk nghĩ là Ven Địa Trung Hải.

Đạt Trần
8 tháng 7 2017 lúc 16:14

Vcn là cái gì

Táo Đỏ
2 tháng 10 2018 lúc 23:38

Là vùng cận nhiệt nhé

Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
9 tháng 7 2017 lúc 8:32

Mk ko hiểu câu hỏi này mấy

Minh Lê Quang
9 tháng 7 2017 lúc 10:32

:V THANH NIÊN HỌC THÊM ĐỊA HẢ :V

Phạm Thị Thạch Thảo
11 tháng 7 2017 lúc 9:37

Cả hai nha bạn

Hồng Nhung
Xem chi tiết
Khanh Hoang
4 tháng 10 2017 lúc 22:42

ẤN ĐỘ là nước đông dân nhất nha bạn

Nara Shikamaru
Xem chi tiết
Y.B.Đ.R.N (C27)
19 tháng 10 2017 lúc 19:53

1. Châu Á có 3 chủng tộc

- Môn -gô-lô-it : Bắc Á , Đông Á . Đông Nam Á

- Ơ -rô-pê-ô-it: Trung Á , Nam Á, Tây Nam Á

- Ô -xtra - lô-it : chỉ 1 ít ở Đông Nam Á

2. a, 1 người / km :Bắc Liên Bang Nga , Tây Trung Quốc , Pa-ki-xtan , A- rập -xê -út

b, 1-50 người /km : Nam Liên Bang Nga , vùng núi Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì

3. Các thành phố lớn tập trung chủ yếu ở ven biển và đại dương : Thái Bình Dương , Ấn Độ Dương

Lê Nguyễn Hồng Phúc
24 tháng 10 2017 lúc 9:34

1. Châu á có 3 chủng tộc . Nơi phân bố là :

- Chủng tộc Mô-gô-lô-ít : Bắc Á, Đông Nam Á.

- Chủng tộc Ơ-rô-pe-ô -it :Tây Nam Á,Trung Á, Nam Á.

- Chủng tộc Ô -xtra-lô-it:Nam Á , Đông Nam Á.

2. Dưới 1người/km : Bắc Á , Trung Á, Tây Nam Á.

1-50 người / km : Mông Cổ , phía nam của Liên Bang Nga , một số nước Tây Nam Á như Iran, Thổ Nhĩ Kì ,một số nước Đông Nam Á như Mianma, Lào,....

3. Các thành phố lớn Châu Á thường tập trung ở các đồng bằng châu thổ, các vùng ven biển , đây là những nơi có điều kiện sih sống thuận lợi , đất đai mầu mỡ, khí hậu ôn đới hải dương hoặc khí hậu nhiệt đới ẩm .

Nhi Doan
Xem chi tiết
Hoa Phạm Thanh
15 tháng 10 2017 lúc 20:38

gần núi non hiểm trở, bất lợi trong việc trao đổi hàng hóa, giao thông vân tải, khí hậu khắc nghiệt,...

Nguyễn Thị Ngọc ÁNh
15 tháng 10 2017 lúc 20:41

Phía tây trung quốc phần lớn là các dãy núi và các cao nguyên ở vị trí cao có tình chất khô cằn (như sa mạc Gô-bi chẳng hạn).Hạn hán thường kéo dài và có lẽ kĩ thuật canh tác nông nghiệp còn nghèo nàn và các cơn bão cát thường xuyên xảy ra vào mùa xuân.Và hiện nay,sa mạc đang ngày càng mở rộng.Nên dân cư ở phía tây thì thưa thớt.

Nhi Doan
Xem chi tiết
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 10 2017 lúc 14:55

1:* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

Đạt Trần
29 tháng 10 2017 lúc 14:57

Câu 2:
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.