Bài 6: Ôn tập chương Đạo hàm

Lan Anh
Xem chi tiết
Sang Mai
Xem chi tiết
tao quen roi
8 tháng 5 2017 lúc 21:16

y' =4X^(3)-2X

vuông góc =>f'(X0)=-1(-1/a;a=1)

=> 4x^(3) +2X+1=0(f'(X0)=-1)

X=sqrt(2)/2

x=-sqrt(2)/2

x=0

<=>

y 0=(thế 3 cái X trên vào f'(X0))=>3 cái y 0 đấy

y=(thế 3 cái X trên vào y )=> y

rồi bỏ vào công thức y=f'(x0)(X-X0)+Y0

tốn pin tốn..........

tự tính

sai thì thôi....!

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
8 tháng 5 2017 lúc 21:26

do tiếp tuyến vuông góc với pt đt d= x+2y-3 <=>

y= \(\dfrac{3-x}{2}\)

nên pttt có hsg k= 2

y' = 4x3-2x

ta có: 4x3-2x = 2

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\) (vn)

=> y = 3

vậy pttt: y = 2(x-1)+3

<=> y = 2x +1

Bình luận (0)
Sang Mai
Xem chi tiết
tao quen roi
8 tháng 5 2017 lúc 21:06

(-9^(10);0)___(2)_______=____(1)__(-4.23911584x10^(29);100)(1)

(1)từ âm đến dương chắc 1 điều có qua số 0

(2) từ -9^(10) đến 0 là số âm

(3)= có ít nhất 1 nghiệm âm

(1)+(2)=(3)

swo

Bình luận (0)
Hang Do
14 tháng 5 2017 lúc 15:25

xét hàm số f(x)=x3-10x2+100 liên tục trên R

ta có: f(0) =100

f(-4)= (-4)3-10(-4)2+100= -124

=> f(0).f(-4) <0 => pt luôn có 1 nghiệm nằm trong khoảng (-4,0)

vậy pt có ít nhất 1 nghiệm âm

Bình luận (0)
Kirito Matsuy
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 2:19

Trước hết chúng ta cần nói sơ đến định lý Viet cho pt bậc 3:

Pt bậc 3 có dạng \(ax^3+bx^2+cx+d=0\) có 3 nghiệm \(x_1;x_2;x_3\) thì:

\(x_1+x_2+x_3=-\dfrac{b}{a}\)

Giả sử tọa độ B có dạng \(B\left(x_B;y_B\right)\)  và pt đường thẳng d qua B có dạng: 

\(y=ax+b\)

Pt hoành độ giao điểm d và (C):

\(x^3-3x^2+2=ax+b\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-ax+2-b=0\) (1)

Do d tiếp xúc (C) tại A (có hoành độ giao điểm là hoành độ của A bằng \(x_0\)) và cắt (C) tại B (có hoành độ giao điểm là hoành độ của B) nên \(x_0\) là nghiệm kép và \(x_B\) là nghiệm đơn của (1)

Hay nói cách khác, \(x_0;x_0;x_B\) là 3 nghiệm của (1)

Theo hệ thức Viet: \(x_0+x_0+x_B=3\Leftrightarrow x_B=3-2x_0\)

\(B\in\left(C\right)\Rightarrow y_B=\left(3-x_0\right)^3-3\left(3-x_0\right)^2+2=-x_0^3+6x_0^2-9x_0+2\)

Vậy tọa độ B có dạng: \(B\left(3-x_0;-x_0^3+6x_0^2-9x_0+2\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
18 tháng 12 2020 lúc 22:56

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 12 2020 lúc 18:22

Câu 39:

Ta có: \(y'=\dfrac{-2-m}{\left(x-2\right)^2}\)

Phương trình đường thẳng d qua A có dạng: \(y=k\left(x-1\right)+2\)

Để d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow\dfrac{x+m}{x-2}=k\left(x-1\right)+2\) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow kx^2-\left(3k-1\right)x+2k-m-4=0\)

\(\Delta=\left(3k-1\right)^2-4k\left(2k-m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k^2+2k\left(2m+5\right)+1=0\) (1)

Để có 2 tiếp tuyến thì (1) có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+5\right)^2-1>0\)

Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\\k_1k_2=1\end{matrix}\right.\)

Mặt khác tam giác ABC đều \(\Rightarrow\left(AB;AC\right)=60^0\)

\(\Leftrightarrow tan60^0=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1k_2}\right|=\left|\dfrac{k_1-k_2}{2}\right|\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|k_1-k_2\right|=2\sqrt{3}\\k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(k_1+k_2\right)^2-4k_1k_2=12\\k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4\left(2m+5\right)^2-4=12\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 23:17

\(\left[\left(x+2\right)^n\right]'=n\left(x+2\right)^{n-1}=\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}.\left(x+2\right)^{n-1}\)

\(\left[\left(x+2\right)^n\right]''=\left(n-1\right)n\left(x+2\right)^{n-2}=\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}\left(x+2\right)^{n-2}\)

Từ đó ta dễ dàng quy nạp được:

\(\left[\left(x+2\right)^n\right]^{\left(k\right)}=\dfrac{n!}{\left(n-k\right)!}\left(x+2\right)^{n-k}\)

Áp vào bài: \(y^{\left(9\right)}\left(0\right)=\dfrac{2019!}{\left(2019-9\right)!}.\left(0+2\right)^{2019-9}=\dfrac{2019!}{2010!}.2^{2010}\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 23:23

\(f'\left(x\right)=cosx\)

\(f''\left(x\right)=-sinx\)

\(f^{\left(3\right)}\left(x\right)=-cosx\)

\(f^{\left(4\right)}\left(x\right)=sinx\)

Từ đó ta thấy được:

\(f^{\left(4k\right)}\left(x\right)=sinx\)

\(f^{\left(4k+1\right)}\left(x\right)=cosx\)

\(f^{\left(4k+2\right)}\left(x\right)=-sinx\)

\(f^{\left(4k+3\right)}\left(x\right)=-cosx\)

\(\Rightarrow f^{\left(4k\right)}\left(x\right)+f^{\left(4k+1\right)}\left(x\right)+f^{\left(4k+2\right)}\left(x\right)+f^{\left(4k+3\right)}\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow S=f^{\left(2017\right)}\left(x\right)+f^{\left(2018\right)}\left(x\right)+f^{\left(2019\right)}\left(x\right)\)

(Toàn bộ phần tổng đằng trước nhóm thành các cụm 4 số và triệt tiêu)

\(S=f^{\left(4.504+1\right)}\left(x\right)+f^{\left(4.504+2\right)}\left(x\right)+f^{\left(4.504+3\right)}\left(x\right)\)

\(=cosx-sinx-cosx=-cosx\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
21 tháng 12 2020 lúc 18:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 9:29

Câu 35. Do cần tính giá trị \(g\left(1\right)\) nên chỉ cần xét khi \(x>0\)

Giả thiết\(\Rightarrow f'\left(x\right)-\dfrac{1}{2x}f\left(x\right)=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}.f'\left(x\right)-\dfrac{1}{2x\sqrt{x}}f\left(x\right)=-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{x\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}}.f\left(x\right)\right]'=-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{x\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}=-\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}+C\)

Thay \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{1}=-1+4+C\Rightarrow C=2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-x+4+2\sqrt{x}\)

Kì vậy ta, kết quả này thì \(g'\left(1\right)=\dfrac{1}{25}\) không có đáp án nào hết.

Mặc dù thay hàm \(f\left(x\right)\) vào điều kiện đề bài thỏa mãn

Bình luận (1)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 22:14

\(y'=\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{7}{2}x\)

Chỉ cần để ý 1 lý thuyết:

Đường thẳng đi qua 2 điểm \(A\left(x_1;y_1\right)\) và \(B\left(x_2;y_2\right)\) sẽ có hệ số góc \(k=\dfrac{y_1-y_2}{x_1-x_2}\)

Do đó ta có hệ số góc của đường thẳng MN là \(k=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{7}{2}x=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (sao lắm nghiệm vậy trời)

Biết hoành độ 3 tiếp điểm, bạn viết 3 pt tiếp tuyến rồi xét pt hoành độ với (C) coi cái nào có 4 nghiệm (trong đó có 1 nghiệm kép) thì nhận

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
25 tháng 12 2020 lúc 22:28

undefined

Bình luận (1)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 22:04

" Tìm k để có 2 tiếp tuyến của đồ thị có cùng hệ số góc k"

Đọc câu này mà não load không nổi luôn :D

Đọc đi đọc lại không hiểu đề bài muốn nói đến điều gì

Bình luận (4)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 21:34

\(f\left(3\right)=\dfrac{3}{2}\) ; \(f\left(\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{6}{5}\) ; \(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(3\right)=\dfrac{1}{10}\) ; \(f'\left(\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{4}{25}\)

\(g\left(3\right)=f\left(f\left(3\right)\right)=f\left(\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{6}{5}\)

\(g'\left(x\right)=f'\left(f\left(x\right)\right).f'\left(x\right)\Rightarrow g'\left(3\right)=f'\left(f\left(3\right)\right).f'\left(3\right)=f'\left(\dfrac{3}{2}\right).\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{125}\)

Tiếp tuyến:

\(y=\dfrac{2}{125}\left(x-3\right)+\dfrac{6}{5}\)

Hoặc đơn giản nhất là tìm thẳng hàm g(x) ra \(g\left(x\right)=\dfrac{2\left(\dfrac{2x}{x+1}\right)}{\dfrac{2x}{x+1}+1}\) rút gọn rồi viết pttt

Bình luận (0)