Chất là gì
Nêu tính chất của chất
NGuyên tử là gì
Phân tử là gì
Đơn chất là gì
Hợp chất là gì
Chất là gì
Nêu tính chất của chất
NGuyên tử là gì
Phân tử là gì
Đơn chất là gì
Hợp chất là gì
1.Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
3.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron. Proton và neutron thì nặng hơn electron và cư trú trong tâm của nguyên tử, nơi được gọi là hạt nhân.
4.Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học. Phân tử được với biệt với các ion là do chúng không có tích điện. Nguyên tử của phân tử có thể từ một nguyên tố (đơn chất, ví dụ: O2, H2, P4,...) hay nhiều nguyên tố hóa học (hợp chất, như H2O, NH3, CaCO3,...).
Hiđro là một chất khí nhẹ nhất, thường được ứng dụng để bơm vào khinh khí cầu bóng thám không. Trong phòng thí nghiệm, hiđro được điều chế bằng cách cho kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2)
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) khi cho 6,5 gam Zn phản ứng hết với dung dịch HCl
b) Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,5 gam Zn.
Cho: H = 1 ; Cl = 35,6 ; Zn = 65
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:nZn=mM=6,565=0,1(mol)nZn=mM=6,565=0,1(mol)
PTHH:
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
0,1 0,2 0,1 (mol)
a):VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)
b):mHCl=nHCl×M=0,2×65=13(g)
Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại kiềm thổ Mg và Ca vào 250g dung dịch HCl 10,22% vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch sau phản ứng.
Gọi số mol 2 kim loại Mg C a lần lượt là:x Y=>24X+40Y=10(1)
nHCl=0.7 mol=>X+Y=0,7.2=0.14(2)
từ 1 và 2=>X=gì đó(mk mất máy tính rùi)
=>SỐ MOL CỦA MGCL=X=.nồng độ phần trăm nhưng mà nhớ là cộng thêm khối lượng của 10g mg và ca nhé.p
Cho 11,7 g NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 28,7 g chất kết tủa.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X.
b) Tính thể tích ở đktc của 8,52g khí X.
( Cho: Na= 23; Ag =108; Cl = 35,5 ; Br= 80 ).
a) \(Ag^++X^-\rightarrow AgX\downarrow\)
Ta có \(n_{AgX}=n_{X^-}=n_{NaX}=\dfrac{11,7}{23+X}\)
\(\Rightarrow m_{AgX}=\dfrac{11,7}{23+X}.\left(108+X\right)=28,7\)
\(\Rightarrow X=35,5\) (Cl)
b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\) mol
=> V = 22,4.0,12 = 2,688 lít
Giups mình với!!!!! please!!!
bài 1: C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của C và D
Bài 2: Trong phân tử M2X , tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M nhiều hơn trong X là 34. Tìm CTPT của M2X
Bài 1:
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
\(\Rightarrow p_C-p_D=-1\left(I\right)\)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
\(\Rightarrow e_C=p_C=n_C\)
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
\(\Rightarrow n_D=n_C+2\)
\(\Rightarrow n_D=p_C+2\)
Tổng số khối của chúng là 51
\(\Rightarrow p_C+p_D+n_C+n_D=51\)
\(\Leftrightarrow p_C+p_D+p_C+\left(p_C+2\right)=51\)
\(\Leftrightarrow3p_C+p_D=49\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow p_C=12;p_D=13\)
\(CHe_C:1s^22s^22p^63s^2\)
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
\(CHe_D:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA
Có hợp chất MX3. Cho biết:
-Tổng số hạt p,n,e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8.
- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Hãy xác định nguyên tố M, X
Ta có:
(2PM + NM) + 3(2PX + NX) = 196
(2PM + 3. 2PX) - (NM + 3NX) = 60
=> 2PM + 6PX = 128 và NM + 3NX = 68
Hay: PM + 3PX = 64. (1)
Mặt khác: (PM + NM ) - (PX + NX) = 8 và 2PM + NM + 1 - (2PX + NX - 3) = 16
=> (PM - PX) + (NM - NX) = 8 và (2PM - 2PX) + (NM - NX) = 12
=> PM - PX = 4 và NM - NX = 4. (2)
Từ (1) và (2) => PM = 19 và PX = 15
=> M là Kali và X là Photpho.
(Đề có dữ kiện bị sai tý X- nhiều hơn M3+ ta đã tự sửa rồi nhé )
bn kia làm sai rồi như thế này này
(2Z1+N1)+3(2Z2+N2)=196
(2Z1+6Z2)-(N1+3N2)=60
(Z2-N2)-(Z1+N1)=8
(2Z2+N2+1)-2(Z1+N1-3)=16
=> Z1=13
Z2=17
N1=14
N2=18
=> AlCl3
1/ Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết \(\overset{79}{35}\)B chiếm 54,5%.Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
2/Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: \(^{10}_5\)B và \(^{11}_5\)B. Mỗi khi có 760 nguyên tử \(^{10}_5\)B thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị \(^{11}_5\)B. Biết AB = 10,81.
3/ Mg có ba đồng vị : 24Mg (78,89%), 25Mg(10%), 26Mg( 11,01%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình.
b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu.
Giúp em với em cảm ơn nhiều lắm luôn
1 Gọi A là số khối của đồng vị 2
Ta có :
79,91 = [79*54,5%+A*45,5%]/100%
<=> A = 81
3 A=78,99%.24+10%.25+11,01%.26=24,3202
%25Mg= 10% nên nếu có 50 nguyên tử 25Mg thì tổng số nguyên tử là 50/10%= 500
Số nguyên tử 24Mg= 500.79,99%= 394,95
Số nguyên tử 26Mg=500.11,01%=55,05
Cho nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt ls 60. Biết rằng số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện.
a, Tìm A.
b, Cho A tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí H2 (đktc), khối lượng A phản ứng.
c, Viết sơ đồ sau: A\(\underrightarrow{HCl}\)B\(\underrightarrow{Na_2CO_3}\)C\(\downarrow\)\(\underrightarrow{t^o}\)D
Các bạn giúp mình 3 bài này với
Giuos mk bài 9 với