Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
_silverlining
8 tháng 10 2016 lúc 20:57

ít thuộc địa 

tick nah 

Hiên Phươngg
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 20:14

(+) Anh 

 - Năm 1870 dẫn đầu.
  - Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
         + Công nghiệp Anh phát triển sớm , kỹ thuật lạc hậu .
         + Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời  ( có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới ,nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ  )
  -Dẫn đầu thế giới về  xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa .
  - Đầu thế kỷ XX  công ty độc quyền  về công nghiệp và tài chánh ra đời .

(+) Pháp

-Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ  đang  từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do:
    +Pháp  phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt  1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức .
    +Pháp nghèo tài nguyên,.
    +Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
- Các Công ty độc quyền  ra đời  trong  điều kiện công nghiệp  xuống hãng tư .
- Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới

(+) Đức

- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Au , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
    +Thị trường dân tộc thống nhất .
    +Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .
    + Có nhiều than đá , biết ứng dụng  những thành tựu mới nhất  của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
-Quá trình tập trung sản xuất và tư bản, hình  thành công ty luyện kim, than đá   chi phối nền kinh tế Đức .
- Các công ty  độc quyền của Đức  ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai
 thế giới  sau Mỹ  về công nghiệp.

(+) Mĩ

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư  vươn lên đứng nhất thế giới do:
   +Tài nguyên thiên nhiên phong phú .
   +Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu.
   +Ưng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất .
   +Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu .
   +Đất nước hòa bình lâu dài .
- Các công ty  độc quyền Mỹ  hình thành  khi kinh tế  phát triển mạnh  nhất  trong các nước công nghiệp, vươn lên đứng nhất thế
  giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước Tây Âu gộp lại .
- Công  ty độc quyền khổng lồ xuất hiện  :như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ,  vua thép Moóc gan ,vua  xe hơi Hen ri Fo , họ đã lũng 
 đoạn trong nước và quốc tế  về kinh tế và chính trị , nên Mỹ là xứ sở của các “Vua công nghiệp”
- Nông  nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại .

Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 20:56

- Thuộc địa của Anh: Bắc Mĩ, n Độ, Nam Phi,..

- Thuộc địa của Pháp: Đông Nam Á, Bắc Phi...

- Thuộc địa của Đức: Tây Âu

- Thuộc địa của M: Trung Nam Mĩ

Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:41

anh : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa ….,

pháp : khu vực châu Á và châu Phi

 

Lê Đoàn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Anh Triêt
7 tháng 10 2016 lúc 21:34

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

Nguyễn Thiên Trang
12 tháng 6 2018 lúc 17:32

Thị trường, nguyên liệu tại chỗ, nhân công rẻ  thu lợi nhuận cao.
 Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa,
+ Là nước quân chủ lập hiến do Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:39

trung-nam mỹ , bắc-đông phi , ấn độ , trung quốc - đông nam á .

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:35

Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân 
Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 
Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến 
Mĩ: là xứ sở của những ông vua công nghiệp

Nguyen Thi Mai
7 tháng 10 2016 lúc 21:32

 

* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Anh Triêt
7 tháng 10 2016 lúc 21:32

Cái chủ nghiã dế quốc này không độc ác, gây tội ác cho nhân loại bằng chủ nghĩa cộng cộng sản. Người dân tại các nưôc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ đều có tự do, dân chủ và nhân quyền. Trong khi mà tại các nước cộng sản dân chủ và nhân quyền người dân bị tước doạt, bị vi phạm nặng nề. Hơn cả 100 triệu người bị những chủ nghĩa cộng sản sát hại.

Minh Khá
Xem chi tiết
Punny Punny
8 tháng 10 2016 lúc 9:41

Mỹ được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân mới.

Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 16:40

"vương quốc của những ông vua công nghiệp "

Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 10:05

Mỹ tạo ra của cải vật chất ào ào cho nhân loại

cũng như nước Anh thời kỳ đầu tư bản,hơn hẳn chế độ pk

Minh Khá
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
10 tháng 10 2016 lúc 12:49

Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được gọi là Đảng vô sản kiểu mới vì nó: 
- Triệt để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân. 
- Tuyệt đối trung thành và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác. 
- Chống chủ nghĩa cơ hội 
- Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. 

Võ Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 10 2016 lúc 20:42

Vì chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thế giới.

Nguyen Thi Mai
10 tháng 10 2016 lúc 20:50

Vì chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thế giới.

Võ Thị Hồng Phúc
10 tháng 10 2016 lúc 21:01

s bik hay z

 

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
22 tháng 12 2017 lúc 16:46

1. Anh:

* Kinh tế:

- Cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp ở Anh đứng ở vị trí thứ 3 thế giới, sau Mĩ và Đức do:

+ Anh tiến hành Cách mạng công nghiệp sớm ➝ máy móc, trang thiết bị trở nên cũ kĩ, lạc hậu

+ Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa chứ ko đổi mới công nghiệp trong nước

- Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn có thế mạnh ở các lĩnh vực: xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa

- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền về công nghiệp, tài chính chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước, có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh

* Chính trị:

- Anh theo chế độ quân chủ lập hiến với 2 đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ

2. Pháp:

* Kinh tế:

- Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp Pháp đứng thứ 2 thế giới

- Sau năm 1870, sản xuất công nghiệp Pháp tụt xuống vị trí thứ 4

- Nguyên nhân:

+ Sản xuất công nghiệp Pháp phát triển tương đối sớm

+ Hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp - Phổ

- Tuy nhiên, 1 số ngành công nghiệp phát triển như: luyện kim, đường sắt, thương mại... và 1 số ngành công nghiệp mới ra đời như: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô...

- Đầu thế kỉ XX, các công ti đọc quyền ra đời trong lĩnh vực ngân hàng

* Chính trị:

- Sau cách mạng 4-9-1870, nền cộng hòa thứ 3 ở Pháp được thành lập

3. Đức:

* Kinh tế:

- Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp Đức đứng ở vị trí thứ 4

- Sau năm 1870, sản xuất công nghiệp vươn lên vị trí thứ 2, sau Mĩ do:

+ Thống nhất được thị trường dân tộc

+ Giành được nhiều quyền lợi từ cuộc chiến tranh Pháp - Phổ

+ Ứng dụng các thành tựu kinh tế vào sản xuất

- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ti độc quyền về lĩnh vực: luyện kim, than đá, điện, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức

* Chính trị:

- Đức theo thể chế liên bang nhưng vai trò quan trọng của quý tộc, địa chủ và tư sản

4. Mĩ:

* Kinh tế:

- Cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp Mĩ vươn lên vị trí thứ 1 thế giới do:

+ Tài nguyên phong phú

+ Thị trường trong nước ko ngừng mở rộng

+ Nguồn nhân lực khá dồi dào

+ Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất

+ Thu hút nguồn đầu tư của châu Âu

- Nông nghiệp rất phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn

- Cuối thế kỉ XIX, ở Mĩ hình thành các công ti độc quyền khổng lồ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị, các ông vua công nghiệp như '' vua dầu mỏ '', '' vua thép '', '' vua ô tô ''...

* Chính trị:

- Mĩ theo thể chế liên bang với 2 Đảng là: Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, đề cao vai trò của Tổng thống