Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thu hà trần
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:19

vì nó đồng thời thực hiện 2 chức năng đó là :sản sinh giao tử và tiết hoocmon gây biến đổi đặc tính sinh dục đặc trưng ở tuổi dậy thì

Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:14

Vì nó vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
5 tháng 5 2017 lúc 21:17

Nói tuyến sinh dục là tuyến pha vì: tuyến này đảm nhiệm cả chức năng ngoại tiết và nội tiết.

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Chuồn Chuồn
25 tháng 3 2018 lúc 22:24

Trang mấy vậy bạn?

trần hải anh
13 tháng 5 2018 lúc 20:21

của bạn là sách cũ thì phải!

Anh Đỗ Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 4 2018 lúc 20:06
đặc điểm so sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết
giống nhau các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết

khác nhau:

- cấu tạo:

- chức năng:

+ kích thước nhỏ hơn

+ ko có ống dẫn => chất tiết nhấm thẳng vào máu

+ lượng chất tiết ra ít nhưng hoạt tính mạnh

+ điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan

+ kích thước lớn hơn

+ có ống dẫn

=> chất tiết đổ ra ngoài

+ lượng chất tiết ra nhìu nhưng hoạt tính ko mạnh

+ có tác dụng trong tiêu hóa thức ăn, điều hòa thân nhiệt...

Cô Nàng Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nhật Linh
6 tháng 4 2018 lúc 11:11

Hỏi đáp Sinh học

Nhật Linh
6 tháng 4 2018 lúc 11:17

<div class="answerx">
1. vùng dưới đồi

2.tuyến yên

3. tuyển tụy

4. tuyến giáp

5.tuyến cận giáp

6.tuyến ức

7.tuyến thượng thận

8. thận

9. tuyến tụy

10. buồng trứng(tuyến sinh dục)

11. tử cung(tuyến sinh dục)

12.tinh hoàn( tuyến sinh dục)

Huyền Nguyến Thị
6 tháng 4 2018 lúc 18:32

Kết quả hình ảnh cho hình 27.2 sinh 8 nội tiết

Nguyễn ngọc huyền
Xem chi tiết
Bố Mày Thích Cười
12 tháng 4 2018 lúc 11:29

Hoocmon không mang tính chất đặc trưng của loài vì người ta có thể dùng insulin của bò ( thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường ở người. Do đó mà ta thấy hoocmon không mang tính đặc trưng.

Ali Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 4 2018 lúc 20:26

Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

Kafu Chino
Xem chi tiết

Giống nhau:

Các tuyến đều tạo ra sản phẩm tham gia điều hoà các quà trình sinh lí của cơ thể (trao đổi chất, chuyển hoá năng lượng,...).

Khác nhau:

- Tuyến nội tiết: sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu.

- Tuyến ngoại tiết: sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài.

Kafu Chino
Xem chi tiết
Trung Trần
15 tháng 4 2018 lúc 12:16

tính đặc biệt chỗ nào bn???

Gái Phạm Thị
6 tháng 5 2019 lúc 17:45

Bởi vì nó chỉ tác dụng đến cơ quan nhất định nên gọi là cơ quan đích

Trần Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ân
20 tháng 4 2019 lúc 15:52
https://i.imgur.com/TiesoC2.jpg
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thảo
21 tháng 4 2018 lúc 14:49

Vai trò của hoocmon:

Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường

=> Rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí

Đỗ Thảo
21 tháng 4 2018 lúc 14:46

Phân biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết,tuyến nội tiết,tuyến ngoại tiết,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

Đỗ Thảo
21 tháng 4 2018 lúc 14:47

- Tuyến ngoại tiết: tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến sữa (ở người và động vật có vú); tuyến tơ (ở nhện côn trùng), tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến mật...)
- Tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, tuyến tùng, các tuyến sinh dục (tuyến tiền liêt, tuyến tiền đình...)
- Tuyến hỗn hợp vừa ngoại tiết vừa nội tiết: tuyến tuỵ