Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Hân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
lê khánh linh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 21:21

- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

- Bộ ăn thịt: +Bộ răng: răng cửa sắc, nhọn. Răng nanh dài, nhọn. Răng hàm có mấu dẹt.

+ Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Bình luận (2)
Hà Vân Hạ
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 3 2017 lúc 20:51

-Chi trước to khỏe, móng sắt để đào hang.

-Có răng sắt, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong đất.

-Thị lực yếu: Vì trong trong hang rất tối nên mắt không phát huy tác dụng và bị thoái hóa.

-Thính giác cũng kém phát triển vì không cần thiết.

-Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.

-Sử dụng mùi phần và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Thu Huyền
6 tháng 3 2017 lúc 21:28

Do chuột chũi sống một thời gian dài cho nên hình dạng cơ thể và kết cấu sinh lý đã hình thành những đặc điểm để thích hợp cho công việc đào đất:

- Đầu nhọn, cổ ngắn, mồm nhô ra.

-Thân hình tròn béo và đuôi rất nhỏ

- Chân hướng ra phía trước, vuốt sắc, giữa các ngon còn có màng.

-Ko có tuyến mồ hôi, môi trên là một lơp da rủ xuống ngăn ko cho bùn vào miệng, ko có vành tai.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 23:24

- Có chi trc ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang

- Thj giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác mọc dài ở trên mõm

p/s: Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
8 tháng 3 2017 lúc 20:55

1.- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

2.- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:56

1.Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất:

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang.
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất.
- Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt ko phát huy tác dụng và bị thoái hoá.
- Thính giác cũng kém phát triển vì ko cần thiết.
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.
- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
8 tháng 3 2017 lúc 20:57

2.Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Who am I
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 3 2017 lúc 21:05

-Bộ ăn sâu bọ:có tập tính tìm mồi

-Bộ Gặm nhấm;có tập tính tìm mồi

-Bộ ăn thịt:có tập tính rình mồi,vồ mồi hoặc bắt mồi

chúc bn học tốt ^^

Bình luận (2)
Thao Van
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
12 tháng 3 2017 lúc 19:54

đặc điểm thích nghi của 3 bộ: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt là

Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang Bộ gặm nhấm Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. Bộ ăn thịt Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt - Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Bình luận (0)
ngo thi anh phuong
Xem chi tiết
Doraemon
13 tháng 3 2017 lúc 20:19

Vì:
- Miệng biến thành vòi
- Răng hàm có mấu nhọn
- Ăn sâu bọ.

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 3 2017 lúc 20:20

Vì chuột chù có:

- Tập tính đào bới, tìm mồi

- Răng nhọn

- Thị giác kém phát triển song khứu giác rất phát triển

- Có lông xúc giác

Bình luận (0)
Moon Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 3 2017 lúc 15:39

Sinh sống ở một hệ thống hang ngầm dưới đất là do nó tự dùng chi trước dài khỏe của mình để đào,nó dùng các hang này để săn mồi,thức ăn chủ yếu là giun đất,côn trùng...

Sinh sản vào mùa xuân,sinh từ 2-7 con

Học tốt nha^^

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 20:52

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

Bình luận (0)
Doraemon
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 21:02

2. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .

Bình luận (0)
Ánh Dương Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 22:09

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Toàn
15 tháng 3 2017 lúc 22:11

còn thức à tao đang làm để anh đây

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
15 tháng 3 2017 lúc 22:26

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò

- Khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi

- Khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Bình luận (8)