Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
♥️_tiểu thư ma kết_❤️
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 21:00

Nguyen Thi Mai
5 tháng 9 2016 lúc 21:01

undefined

ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:05
Trùng biến hìnhTrùng giày
Cơ thể có dạng giống phần đế giày (nên gọi là trùng đế giày)

Không chứa chất diệp lục

Vận chuyển đươc trong nước nhờ các lông bơi phủ bên ngoài bề măt cơ thể

Sống dị dưỡng bằng cách ăn các vi khuẩn và các mảnh vụn  hữu cơ.

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi  cơ thể theo chiều ngang, Có kết hợp Sinh sản hữu tính.

Cư thể Có hình dạng không ồn định thường biến đổi

 

Không chứa chất diệp lục.

Vận chuyên trong nước bằng các chân giả

Sông dị dưỡng bằng cách ăn vi khuẩn, tảo, chất hữu cơ trong môi trường.

Sinh sản bảng cách phân đôi theo bất kì chiều nào của cơ thể.

 

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 14:43

 

Quan sát hình 5.2 SGK và điền số 1,2,3,4 vào chỗ trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.

..2.... Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

..1..... khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

..3.....hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

..4..... Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Triệu Lệ Dĩnh
6 tháng 9 2016 lúc 21:00

Lap....lay moi :2

Khi....co:1

Hai...sinh:3.

 

Ko...tieu hoa :4

Vy Na
6 tháng 9 2016 lúc 21:07

....2.. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

..1..... khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

...3....hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

..4..... Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

sakura
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 15:12

Trùng biến hình sau khi bao vây con mồi bằng chất nguyên sinh của mình thì khu vực bao vây đó sẽ biến thành không bào tiêu hóa.

Còn trùng giày thì đưa vào qua lỗ miệng, đi qua các enzim để tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng, chất cạm bã sẽ bị thả ra ngoài.

Dat Trong Do
7 tháng 9 2016 lúc 19:38

nhiều điểm

 

Chibi Usa
1 tháng 10 2017 lúc 16:44

- Trùng biến hình sau khi bao vây con mồi bằng chất nguyên sinh của mình thì khu vực bao vây đó sẽ biến thành không bào tiêu hóa.

- Còn trùng giày thì đưa vào qua lỗ miệng , đi qua các enzim để tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng, chất cặn bã sẽ bị thả ra ngoài.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 17:54

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 17:55

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên măt các ao hồ.
Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Hương Yangg
6 tháng 9 2016 lúc 17:56

Câu 1: Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả.
Đầu tiên trùng biến hình tiếp cận con mồi, dùng chân giả vây lấy mồi. Sau đó một chân giả dài ra nuốt mồi vào trong. Mồi được nuốt vào ở vị trí nào thì ở đó hình thành không bào tiêu hoá. Không bào tiêu hoá bao lấy mồi tiết enzim tiêu hoá mồi. Chất dinh dưỡng được hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đẩy ra ngoài qua bề mặt cơ thể.

Câu 2: Trùng giày bơi trong nước nhờ lông mao. Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 22:43

Bài 1 :

a) Trùng giày : to , có 2 nhân ( nhân to , nhân nhỏ ) , hình hạt đậu

b) Trùng biến hình : nhỏ , tròn , có 1 nhân

Bài 2 :

a) Trùng giày : Có 2 không bào co bóp lớn , hình hoa thị ở vị trí cố định

b) Trùng biến hình : Có 1 không bào co bóp nhỏ , tròn , không cố định

Bài 3 :

a) Trùng giày : thức ăn đưa qua lỗ miệng , đi qua Enzim để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng , chất cặn bã sẽ thải ra ngoài

b) Trùng biến hình : sau khi bao vây con mồi = chân giả thì khu vực bao vây sẽ biến thành không bào tiêu hóa
 

sakura
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 13:03

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 13:01

Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Võ Thị Hoài Thương
7 tháng 9 2016 lúc 15:23

Trùng biến hình sống ở các ao tù, hồ nước lặng, mặt bùn, lớp váng rên mặt ao. Bắt mồi = cách hình thành 2 chân giả bao lấy mồi, tạo ko bào tiêu hóa và tiêu hóa mồi nhờ dich tiêu hóa

Võ Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 15:57

*Trùng biến hình:Sinh sản vô tính kiểu phân đôi

*Trùng giày;

+Sinh sản vô tính:Phân đôi

+Sinh sản hữu tính:Tiết hợp

*Trùng roi xanh:

Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.

Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi

Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)

Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi

Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi

Bước 6: Hai tế bào con được hình thành

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 9 2016 lúc 19:55

Vai trò của trùng giày đối với môi trường:

+ Lợi: là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên

+Hại: một số kí sinh gậy ra nhiều bệnh cho động vật và con người.

Thế giới của tôi gọi tắt...
11 tháng 9 2016 lúc 20:06

Trùng giày :

Có lợi: làm sạch môi trường nước và là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiện

Có hại : Gây 1 số kí sinh làm cho động vật và con người bị nhiều loại bệnh

Opicaso Miner
Xem chi tiết
Đức 6a2
14 tháng 9 2016 lúc 8:43

toi lam cho nhung phai nice co

Hoàng Quốc Huy
30 tháng 10 2016 lúc 12:45

I. Trùng biến hình:

1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)+Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi+Haichân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

II.Trùng roi xanh:

1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
Linh Hà
20 tháng 9 2017 lúc 5:43

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-

Trần Thu Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 13:05

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.

Yuriko Lộc
26 tháng 9 2017 lúc 5:42

Giống: Có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, dị dưỡng, có cách sinh sản là phân đôi, cách di chuyển là vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể

Khác: - Trùng roi: Có chất diệp lục, tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi - Trùng giày: Sinh sản tiếp hợp, di chuyển bằng lông bơi
Lê Thu Huệ
10 tháng 9 2018 lúc 12:20

Đại diện

Đặc điểm so sánh

Trùng biến hình Trùng giày
Cấu tạo có 1 nhân có nhân lớn, nhân nhỏ
Di chuyển nhờ chân giả nhờ lông bơi
Dinh dưỡng dị dưỡng dị dưỡng,tự dưỡng
Sinh sản sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi sinh sản vô tính theo sinh sản tiết hợp