Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Hàn Thất Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 2 2018 lúc 20:49

a) Tính chất: ảnh ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật

=> Thấu kính hội tụ (vật nằm trong khoản tiêu cự, d<f)

b) Bạn ơi, mình hướng dẫn cách vẽ thôi vì mình k bt biết vẽ trên máy.

+ Kéo dài A'B' và AB, chúng cắt nhau tại điểm là I.

+ Nối B'B, A'A và kéo dài chúng, chúng cắt nhau tại O -> O là quang tâm.

+ Nối IO ta được vị trí đặt thấu kính.

+ Kẻ đường thẳng vuông góc với IO tại O ta được trục chính △.

(còn xác định tiêu điểm thì mình chưa nghĩ ra, xin lỗi bạn nha)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 21:08

Cách xác định tiêu điểm:

+ Kẻ đường thẳng đi qua B song song với trục chính và vuông góc với thấu kính tại K.

+ Nối và kéo dài B'K, cắt trục chính tại F', ta được tiêu điểm F'.

+ Lấy F đối xứng với F' qua thấu kính ta được tiêu điểm còn lại.

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Elly Phạm
13 tháng 8 2017 lúc 21:01

a, d' = \(\dfrac{df}{d-f}\) = \(\dfrac{10.30}{30-10}\) = 15 ( cm )

k = \(\dfrac{-d^,}{d}\) = \(\dfrac{-15}{30}=\dfrac{-1}{2}\)

=> ảnh thật nhỏ hơn vật hai lần

=> Vẽ hình theo tỉ lệ \(\dfrac{d}{f}=\dfrac{30}{10}\) = \(\dfrac{3}{1}\)

=> d = 3 ( cm ) ; f = 10 ( cm )

Còn hình bạn tự vẽ nha

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
13 tháng 8 2017 lúc 20:51

giúp mik với ạ

Bình luận (0)
khirom tran
25 tháng 3 2019 lúc 12:26

?

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Trần Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Tenten
1 tháng 2 2018 lúc 21:40

Vì d=7,5>f=5cm => ảnh thật

ta có \(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\left(1\right)\)

\(\Delta IOF'\sim B'A'F'=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\left(2\right)\)

Từ 1,2=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f}=>\dfrac{7,5}{d'}=\dfrac{5}{d'-5}=>d'=15cm\)

Ten làm ngang đây thôi chứ câu c không có chiều cao vật nên thôi ạ !

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
chubby
Xem chi tiết
Hồng Chan
9 tháng 2 2018 lúc 21:10

cái này chịu khó vẽ hình rồi áp dụng toán học ( mấy cái tính chất đồng dạng gì gì đó ) là ra thôi mà ^^''

Bình luận (0)
Ori19284
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
27 tháng 2 2018 lúc 20:53

TK j z bn?

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
9 tháng 3 2018 lúc 19:42

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\) ( vì OI = AB)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> OA' = 24 cm

Thay OA' = 24 vào (1)

=> A'B' = 12 cm

A' B' A B F O I F'

Bình luận (1)
Duyên Ribi
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
27 tháng 2 2018 lúc 20:51

a, \(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{55}{20}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{11}{4}\) (vì OI = AB)

=> OF' = 44/3 \(\approx14,67\)

b, khi dịch chuyển vật lại gần TK 15cm thì OA1 = 55 - 15 = 40 cm

=> OA1 > 2OF' => ảnh < hơn vật

Ta co: \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA_1'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA_1}{OA'_1}\)

=> OA'1 \(\approx23,17cm\)

=> ảnh di chuyển khoảng 3,17 cm

a, A B F O I F' A' B'

Bình luận (0)
Thư Trương
Xem chi tiết
Ngân Trà
Xem chi tiết
Tenten
28 tháng 2 2018 lúc 19:54

\(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}=>\dfrac{15}{4,5}=\dfrac{20}{d'}=>d'=6cm\)

\(\Delta IOF'\sim\Delta B'A'F'=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}=>f\approx4,615cm\)

Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết