Bài 4: Lễ độ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
1 tháng 10 2016 lúc 18:18

Tiên Học Lễ
Tiên: Đầu Tiên
Lễ: Văn Hóa
Nghĩa: Đầu tiên, chúng ta phải học văn hóa trước.

Hậu Học Văn
Hậu: Sau
Văn: Kiến Thức
Nghĩa: Sau đó, chúng ta mới học kiến thức được.

Nghĩa toàn diện: Trước tiên, ta cần phải học văn hóa trước. Sau đó, ta mới có thể học kiến thức.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT--------------
___________________________________

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
2 tháng 10 2016 lúc 20:08

Tiên học lễ , hậu học văn                                                      Đầu tiên chúng ta phải học lễ phép , rồi mới học đến văn hoá

Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 12:17

Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở Tiên học lễ, hậu học văn. Trải qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên, chúng ta lại được cha mẹ hướng dẫn cho cách xử sự từ những điều đơn giản nhất, chẳng hạn lời cám ơn sau khi được cho quà, tiếng xin lỗi khi bị vi phạm, dạ thưa với người lớn tuổi, đi phải thưa, về phải trình... Rõ ràng lễ nghĩa đạo lí hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẫn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức, biết kính yêu những người thân, quý mến gần gũi bạn bè, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn. Như vậy ở môi trường nào, đạo lí cũng đóng vai trò chủ chốt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một đứa con ở nhà không nghe lời cha mẹ, vô phép, bất hiếu thì không thể nào trở thành một học sinh tốt và chắc chắn, sau này cũng không thể nào là một công dân có ích. Nếu như ai cũng xem thường phép tắc, trật tự thì trước hết, gia đình ấy cũng sẽ mất kỉ luật, không còn kỉ cương, nền nếp. Gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình như thế thì xã hội sẽ rối loạn. Xã hội rối loạn, hỗn độn thì không thể nào văn minh tiến bộ. Cuối cùng là cảnh đất nước thua kém, sa sút mãi không thôi. Bài học đạo lí không bao giờ cũ, cũng không bao giờ hết. Học kiến thức văn hoá ta có thể học mười năm, hai mươi năm. Nhưng học làm người có khi suốt cả cuộc đời ta vẫn chưa học hết. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời dạy đồng thời cũng là lời cảnh tinh vô cùng đúng đắn đối với tất cả chúng ta.



 

nguyen thu thi
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
2 tháng 10 2016 lúc 16:20

-Bởi vì đây là nơi công xở, làm việc , không phải chỗ để trẻ con ra vào tự tiện ..nên chú bảo vệ mới hỏi bạn Thanh.

- Cử chỉ thái độ, lời lẽ của bạn Thanh khi đáp lời chú bảo vệ là hành động đáng lên án vì nó thể hiện sự không coi trọng người lớn , sự vô lễ của bạn.

- Nếu em là Thanh e sẽ trả lời:

- Cháu chào bác. Cháu là con mẹ Vân Anh. Mẹ cháu làm bên pháp chế hội đồng nhân dân. tiện đường đi học về nên cháu ghé qua mẹ lấy chìa khóa nhà ạ!

Love Học 24
2 tháng 10 2016 lúc 15:48

Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?”
- Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vây?

=> Vì đó là nhiệm vụ của chú
- Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh?

=> Bạn Thanh là người vô lễ , xấc xược , ỷ thế nhà giàu
- Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ?
=> Là Thanh em sẽ:

+Chào hỏi.

+ Xin phép vào tìm mẹ.

+Cám ơn.

ngo thi phuong
2 tháng 10 2016 lúc 16:09

- chủ bảo vệ gọi thanh lại vì thanh tự nhiên đi vào công ty 

-ban thanh chưa có lễ độ và không lễ phép 

-chao chú; cháu có thể vào công ty để gặp mẹ cháu đuợc không; mẹ cháu là giám đốc ở đây a!

Sei Inou
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 10 2016 lúc 21:04

 Trong cuộc sống, trên hết của cải, tiền bạc, con người ta trân trọng nhất thái độ ứng xử giữa người với nhau. Chính vì lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. 
Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải co một phẩm chất đạo đức tốt, phải học được những thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, sau đó, khi đã có được một nhân cách hoàn thiện thì mới bắt đầu học đến những bộ môn khoa học khác, đấy là “hậu học văn”. Tóm lại, câu nói của người xưa muốn truyền dạy cho thế hệt chúng ta rằng làm người trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ đó mới tạo nên một nền tảng tốt để học tập đỗ đạt được. Một con người nhận thức được những điều đó thì sẽ biết kính trên nhường dưới, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” đúng lúc, biết phân biệt phải trái để có những hành động đúng mực đối với mọi người, hơn nữa, khi đã được dạy dỗ thì người đó sẽ biết suy nghĩ để làm việc, học tập nghiêm túc, chăm chỉ, không phụ lòng những người đã tin tưởng mình. Đấy là những thể hiện của một con người đã học được chữ “lễ” và chữ “nghĩa”. 
Lễ nghĩa là một trong những truyền thống quan trọng trong xã hội Việt Nam. Điều đó sẽ giúp con người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại một niềm tự hào cho gia đình, được mọi người yêu thương, quý mến, coi trọng. Ngoài ra, tạo được uy tín trong công việc, sự nghiệp thành đạt. Hơn thế nữa, khi có ý thức thì con người sẽ biết sắp xếp, tổ chức việc học, việc làm một cách khoa học, từ đó, công việc của họ luôn được hoàn thành, có hiệu quả, cuộc sống sẽ trở nên nề nếp và thanh thản hơn. Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngô Bảo Châu, sinh ra trong hoàn cảnh đất nước khó khăn, nhờ được giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ông đã có thái độ nghiêm túc trong việc học, cùng với sự cố gắng, ông đã thành công ngoài mong đợi. Vậy là đối với một con người, một nền tảng nhân cách tốt sẽ giúp họ có một tiền đồ tươi sáng, thành đạt. 
Thế nhưng, khi không cư xử lễ độ trong cuộc sống, chỉ “học văn” mà không “học lễ” thì học tập họ có thể làm tốt, nhưng họ không tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, không biết cư xử phải phép với mọi người thì họ sẽ không nhận được sự yêu mến, đồng cảm của những người xung quanh. Từ đó, cuộc sống của họ sẽ bị cô lập, xa lánh, không có niềm vui và chia sẻ. Chưa hết, khi không có sự hợp tác, giúp đỡ, tinh thần không được tỉnh táo, thoải mái thì công việc lại càng gặp nhiều khó khăn, dễ bị phân tâm, khó đạt được hiệu quả như mong muốn. Như Hồ Chủ tịch đã nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì không dùng được”. Ngoài ra, cuộc sống vẫn còn những kẻ đạo đức giả, cố tỏ ra lễ phép, có tài nhưng sau lưng luôn phá ngầm, gây khó cho người khác, vừa không có đức mà lại không có tài, thật đáng lên án. Tóm lại, nhân cách không tốt thì chỉ kéo theo những hậu quả xấu, những điều không mong muốn. 
Vì những lẽ đó, trẻ em từ nhỏ nên được giáo dục từ gia đình và nhà trường, nên được rèn luyện một nếp sống, một nền tảng đạo đức bởi “cây non dễ uốn”. Còn những người trẻ, đã trưởng thành thì nên học tập những kỹ năng sống cần thiết như hoạt động nhóm, giao tiếp xã hội, nói trước đám đông. Quả thật, con người ta cần có một thái độ sống tích cực thì mới mong đạt được thành công trong mọi việc. 
Người xưa thật đúng đắn khi cho rằng có “học lễ”, có đạo đức thì sau đó con người ta mới “học văn” mới có thể giúp ích cho xã hội được. Để thay lời kết, xin trích dẫn câu nói: “Học để làm người, học để làm việc”.

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 12:58

Tiên học lễ , hậu ọc văn có nghĩa là vào trường thì phải học nề nếp, lễ độ sau đó ta mới học đến học văn hóa,vừa trau dồi kiến thức về học tập văn hóa vừa lễ độ hơn.

Bảo Châu
8 tháng 10 2016 lúc 8:17

tien hok le hau hok van co the hieu la: 

- Neu chung ta co kien thuc ma ko hieu biet ve dao duc lm nguoi se chang bao jo co the thanh nguoi se chang bao jo dc nguoi khac ton trong cho du co tai gioi den dau cx chi la mot con nguoi that bai chang lm len dc gi

- Ma neu chung ta ko gioi ve kien thuc ma lai co dao duc lm nguoi thi chung ta van co the thanh cong trong cuoc song va co the tao dung dc niem tin voi nguoi xung quanh

chuc bn hok tothihi

Trần Ngọc Tiến
Xem chi tiết
Di Lam
5 tháng 10 2016 lúc 9:12

....câu hỏi ko có, trả lời cái j....???

Bảo Châu
8 tháng 10 2016 lúc 8:20

hay la cam nhan hai cau tho

phù Thị tương Vy
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
8 tháng 10 2016 lúc 17:52

từ trái nghĩa với lễ độ:hỗn xược, hỗn láo, láo toét , vô lễ, láo, hư...

Nguyễn Huỳnh Hân
8 tháng 10 2016 lúc 10:31

hỗn hào

ngo thi phuong
8 tháng 10 2016 lúc 11:12

 

Hỗn láo

Láo xược 

Nói trống không 

 

Trương Khánh Nhi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 10 2016 lúc 19:13

- Đi hỏi về chào. 
- Đi thưa về trình. 
- Đi thưa cho biết về trình cho hay. 
- Đi thưa về gửi. 
- Gọi dạ bảo vâng. 
- Lời chào cao hơn mâm cổ. 
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu. 
- Tiên học lễ hậu học học văn. 
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều. 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. 
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng. 
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà 
Kính già, già để tuổi cho

Liên Hồng Phúc
11 tháng 10 2016 lúc 19:10

   -Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

   -Tiên học lễ hậu học học văn. 

  -Yêu trẻ, trẻ đến nhà 
Kính già, già để tuổi cho

Vinmini Hương
6 tháng 11 2016 lúc 20:55

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho

đáng yêu pé nhok
Xem chi tiết
ngo thi phuong
14 tháng 10 2016 lúc 16:09

Ăn cháo đá bát 

Nguyễn Như Quỳnh
26 tháng 10 2016 lúc 21:10

Đi thưa cho biết về trình cho hay

Nguyễn Như Quỳnh
26 tháng 10 2016 lúc 21:11

cong on boi nghia

HUYNH NGOC LOC
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 11:31

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác để tạo sự tôn trọng.

Nguyễn Kim Thành
21 tháng 9 2017 lúc 19:45

Lễ độ là nghệ thuật làm người khác hài lòng khi nói chuyện với ta;người nào làm ít kẻ phật lòng nhất người được dạy dỗ nhiều nhất trong bọn.

Trần Hoàng Gia Hân
11 tháng 10 2020 lúc 10:24

Lễ độ là cách cư xử đúng mực trong giao tiếp.(Dễ quá màbanh)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Phan Thu Phương
Xem chi tiết
Minh Thư
15 tháng 10 2016 lúc 22:04

- Đi hỏi về chào 

- Lời chào cao hơn mâm cỗ 

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn 

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều 

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy 

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng 

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà 

-Kính già , già để tuổi cho 

- Tôn sư trọng đạo 

- Kính trên , nhường dưới banhqua

 

Nguyễn Kim Thành
11 tháng 12 2016 lúc 10:09

- Đi thưa về gửi

- Trên kính dưới nhường

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiên học lễ hậu học văn

- Tôn sư trọng đạo

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

Kính già, già để tuổi cho

- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

le uyen nhi
20 tháng 10 2016 lúc 9:48

kinh tren nhuong duoi

tien hoc le hau hoc van

 

Hieu Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 11:53

- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.

-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.

Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.

ngo thi phuong
17 tháng 10 2016 lúc 14:03

-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc

-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do

+di hoi , ve chao

+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap

+noi nang nhe nhang