Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ái Nữ
31 tháng 8 2017 lúc 15:19

Để tự làm bình chia độ ta cần chuẩn bị những dụng cụ sau: băng dán giấy trắng, cốc, bơm kim tiềm 5ml, bút, nước.

Cách làm: Dùng bơm kim tiêm lấy 5ml bơm vào cốc , sau đó đánh dấu bằng băng dính trắng và ghi thể tích. Cứ như vậy đến khi đầy cốc.

( bạn muốn làm cốc có độ chia khác cx đc)

Việt Thành Thành Đạt
Xem chi tiết
Thục Trinh
4 tháng 9 2017 lúc 19:16

Thể tích 6 viên bi:

80 - 50 = 30 ( ml)

Thể tích 1 viên bi:

30 : 6 = 5 ( ml )

Vậy thể tích 1 viên bi là 5 ml

Ái Nữ
4 tháng 9 2017 lúc 19:18

Tóm tắt:

V1= 50ml

V2= 80ml

V= ? ml

Giải:

Thể tích của 6 viên bi giống nhau là:

V2-V1=V= 80- 50= 30 (ml)

Thể tích 1 viên 1 là:

30: 6= 5 (ml)

Vậy thể tích 1 viên bi bằng 5 ml nha bạn

nguyen thi vang
17 tháng 9 2017 lúc 10:11

Thể tích của tất cả 6 viên bi là :

\(v_{viênbi}=v_2-v_1=80-50=30\left(ml\right)\)

Thể tích của một viên bi là :

\(v_{1viênbi}=30:6=5\left(ml\right)\)

Vậy thể tích cần tìm của một viên bi là 5ml

Việt Thành Thành Đạt
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 9 2017 lúc 17:52

Lấy một số lượng lớn n đinh (10, 20 cái tùy thôi) thả vào một cốc nước đầy. đo thê tích V nước tràn ra khỏi cốc. Thể tích 1 đinh là V/n. Hoặc lấy luôn cốc có vạch chia, đổ nước vào tới 1 vạch nào đó(V1), rồi thả đinh vào, tới khi nó khít với vạch khác (V2). đếm số đinh trong cốc (n).Thể tích 1 đinh là: (V2-V1)/n

Ái Nữ
4 tháng 9 2017 lúc 19:11

Ta làm như sau:

- ta lấy 1 cái đĩa để ở dưới cát bát đầy nước

-sau đó ta bỏ 1 cây đinh vào bát , lượng nước tràn ra chính là thể tích của 1 cây đinh.

Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
6 tháng 9 2017 lúc 18:01

2. Thể tích nước tràn ra ngoài là thể tích của vật

Vậy thể tích vật là \(12cm^3\)

3. (Câu này nhiều người làm rồi)

Viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
+ Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=> Thể tích viên phấn = V2 - V1

Ái Nữ
6 tháng 9 2017 lúc 13:46

Câu 3: Ta làm như sau

- thứ nhất bọc viên phấn bằng ni lông hoặc bọc thực phẩm( nhớ là phải bọc kĩ)

- thứ hai ta chuẩn bị 1 cốc nước thật đầy , 1 cái đĩa để ở dưới cái cốc và 1 bình chia độ

-thứ ba bỏ viên phẩn đã bọc kĩ vào trong cốc nước đầy, lượng nước tràn ra ngoài đĩa ta đem đổ vào trong bình chia độ( lượng nước tràn ra đĩa chính là thể tích của viên phấn)

Do Not Ask Why
6 tháng 9 2017 lúc 14:22

1. đồng hồ kim loại là 10 ml

2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2

3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:

+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.

+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ

+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn

+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)

vói V là thể tích

Ngô Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 21:50

- Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích là đọc và ghi kết quả tương ứng

- Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo là ĐCNN

Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 21:50

Việc làm cuối cùng khi độ dài hoặc thể tích: kêt luận vật đó có độ dài bằng bao nhiêu

Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo: là ĐCNN

Nguyen Khanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 9 2017 lúc 16:04

Viên phấn chỉ thấm được một lượng nước nhỏ ròi sẽ không hút nữa.

Áp dụng :

- Đầu tiên ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem lượng nước bị giảm xuống ở bình đo , đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1.

- Sau đó bạn cho viên phấn vào một bình đo khác đo được thể tích (viên phấn + V1) gọi là V2 vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa.

=> Thể tích viên phấn = V2 - V1

Ái Nữ
9 tháng 9 2017 lúc 11:29

Chuẩn bị:

- 1 miếng ni lông nhỏ

-1 viên phấn

-1 cái bát nhỏ

- 1 bình chia độ

Ta bọc miếng ni lông nhỏ cung quang viên phấn ( nhớ bọc thật kĩ nha) sau đó để cái đĩa ở dưới cái bát, cho viên phấn đã bọc vào trong bát nước, rồi ta thầy lượng nước tràn ra ngoài ngoài đĩa. Ta đem số lượng đó bỏ vào bình chia độ==> Lượng nước ấy chính là thể tích của viên phấn

<<< có nhìu cách nhưng cách này đơn giản nên minh chọn cách này>>>

Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 9 2017 lúc 9:35

Treo quả cam vào một quả nặng rồi cho vào bình tràn, mực nước trong bình tràng bằng với miệng bình , nước bị tràn ra vào bình đo thể tích, thể tích bị tràn bao nhiêu, đó chính là thể tích của quả cam cộng với quả nặng. Đo thể tích quả nặng tương tự rồi lấy kết quả lần đo thứ nhất trừ thể tích đo được lần thứ hai.

Lưu ý:Qủa cam không chìm hoàn toàn trong nước. Vì vậy dùng đến quả nặng

Ái Nữ
9 tháng 9 2017 lúc 11:25

Chuẩn bị:

- 1 cái bát nước thật đầy

- 1 cái đĩa

- 1 binh chia độ

Để cái đĩa xuống dưới cái bát, cho từ từ quả cam vào bát nước đầy, sau đó ta thấy lượng nước tràn ra, rồi ta đem đi bỏ lượng ấy ấy vào trong binhg chia độ===> lượng nước ấy chính là thể tích quả cam.

Nguyen Thi Huyen
9 tháng 9 2017 lúc 13:46

Dụng cụ:

- Bình tràn (hoặc bát)

- Bình chứa (hoặc đĩa)

- Bình chia độ

Tiến hành:

- Đổ nước đầy đến miệng vòi của bình tràn (hoặc đổ nước đầy đến miệng bát). Thả quả cam vào, rồi dùng kim đẩy quả cam chìm xuống. Nước từ bình tràn chảy vào bình chứa (hay nước từ bát chảy vào đĩa) chính là thể tích của quả cam. Đổ nước từ bình chứa (hay đĩa) sang bình chia độ. Đọc và ghi kết quả thể tích vừa đo được.

Vương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
10 tháng 9 2017 lúc 20:34

1. Bình tràn

2. Bút chì

3.

4. Thước kẻ

5. Thước cuộn

6. Chất lỏng

7. Ghi kết quả

8. Bình chứa

9. Giới hạn đo

10. Độ chia nhỏ nhất

Từ nằm trong các ô in đậm là : Bình chia độ

Tham Huong Giang
11 tháng 9 2017 lúc 12:37

1 . Bình tràn 2. Bút chì 3. Thẳng đứng 4 . Thước kẻ 5. Thước cuộn 6. Chất lỏng 7 . Ghi kết quả 8. Bình chứa 9 . Giới hạn đo 10. Độ chia nhỏ nhất

ko làm khỏi tích ok

Vương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
10 tháng 9 2017 lúc 20:28

thẳng đứng

Tham Huong Giang
11 tháng 9 2017 lúc 12:34

Thẳng đứng !

tô thị hạnh nguyên
26 tháng 9 2018 lúc 19:16

thẳng đứng

Vương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vương Thị Ngọc Linh
10 tháng 9 2017 lúc 20:35

ai nhanh tick ok

Tham Huong Giang
11 tháng 9 2017 lúc 12:31

Ghi kết quả

Phan Phương Linh
13 tháng 10 2017 lúc 19:35

ghi kết quả nha bạn