Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Phi Soái Ca
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
5 tháng 5 2016 lúc 7:34

Trả lời
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
 

Bình luận (0)
Lê Khanh Huyền
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 11 2019 lúc 22:13

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?

Trả lời:

-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.

-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.

Nguyên nhân:

Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:38

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?

Trả lời:

-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.

-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.

Nguyên nhân:

Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
5 tháng 2 2017 lúc 13:44

Câu 2. Bạn tham khảo ở đây:Nghị luận xã hội về chủ quyền biển đảo - Wattpad

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
5 tháng 2 2017 lúc 15:43

2. vì :

Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của người Việt Nam. Điều này đã được chứng minh bằng lịch sử và các tài liệu khoa học. Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền liên tục, của Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa…

Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp.

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Thanh Xuân
5 tháng 2 2017 lúc 15:29

thanks bạn

Bình luận (0)
Đình Phong Mtp
Xem chi tiết
Đình Phong Mtp
6 tháng 2 2017 lúc 12:23

giúp mk vs ạ

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 2 2017 lúc 13:37

a. Nguyên nhân

- Sự phân hóa Bắc – Nam chủ yếu do sự thay đổi của khí hậu: Góc nhập xạ tăng từ Bắc vào Nam => Nhiệt độ cũng tăng từ B vào N

- Bên cạnh đó còn có sự tham gia của địa hình và hoàn lưu gió mùa, đặc biệt là gió mùa Đông Bắc làm cho sự phân hóa Bắc – Nam càng sâu sắc thêm

b. Biểu hiện của sự phân hóa Bắc – Nam

* Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

- Khí hậu nhiệt đới: nhiệt độ trung bình năm: > 20oC, ảnh hưởng mạnh của gió mùa đông bắc, có 3 tháng nhiệt độ < 20oC, mùa đông lạnh kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn

- Cảnh quan tiêu biểu: Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có nhiều loài ôn đới, cận nhiệt.

* Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Khí hậu quanh năm nóng: nhiệt độ trung bình năm: > 25oC, không có tháng nào to < 20oC, biên độ nhiệt năm nhỏ, có 2 mùa: mưa và khô rõ rệt

- Cảnh quan tiêu biểu: rừng cận xích đạo gió mùa. Trong rừng có nhiều loài xích đạo, nhiều loài rụng lá vào mùa khô như cây họ dầu…

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
7 tháng 2 2017 lúc 22:40

* Phần lãnh thổ phía B (từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

- Khí hậu nhiệt đới: to TBn: > 20oC, ảnh hưởng mạnh của gió mùa ĐB, có 3 tháng to < 20oC, mùa đông lạnh kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn

- Cảnh quan tiêu biểu: Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có nhiều loài ôn đới, cận nhiệt.

* Phần lãnh thổ phía N (từ dãy Bạch Mã trở vào)

Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Khí hậu quanh năm nóng: to TBn: > 25oC, không có tháng nào to < 20oC, biên độ nhiệt năm nhỏ, có 2 mùa: mưa và khô rõ rệt

- Cảnh quan tiêu biểu: rừng cận xích đạo gió mùa. Trong rừng có nhiều loài xích đạo, nhiều loài rụng lá vào mùa khô như cây họ dầu…

Bình luận (0)
Đồng Trang
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
10 tháng 3 2017 lúc 22:24

* nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
- nhận được nguồn nhiệt năng lớn
- số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ
- bình quân một mét vuông nhận được một triệu ki lô ca-lo

* nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- nước ta có hai loại gió mùa:
+ gió mùa đông bắc: mang đến cho nước ta một mùa đông khô và lạnh
+ gió mùa tây nam: mang đến cho nước ta một mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.

Bình luận (0)
Đồng Trang
Xem chi tiết
Khánh Mỡ
10 tháng 3 2017 lúc 18:09

do nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng thái bình dương nên giàu có về tn khoáng sản

mặc dù có nguồn khoáng sản dồi dào,phong phú nhưng việc khai thác vẫn gặp rất nhiều khó khắn do:

+Các mỏ khoáng tại Việt Nam chủ yếu ở miền núi nên gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác ( ở miền núi thì cơ sở hạ tầng còn yếu kém, GTVT không thuận lợi-> khó khắn trong vc chuyển giao các máy móc ,thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại trong quá trình khai thác)

+ các mỏ phân bố cách xa nhau -> khó khắn trong việc di chuyển máy móc thiết bị, chi phí khai thác lớn

+ Quy mô của các mỏ khác nhau, đa phần là các mỏ nhỏ, mỏ vừa nên phải có mô hình tổ chức quản lý chung tất cả các mỏ một cách phù hợp để phát huy lợi thế kinh tế về quy mô lớn, tận dụng được năng lực sẵn có của nhau, tập trung được sức mạnh, nguồn lực để chủ động phát triển công nghệ mới cũng như cơ khí phục vụ cơ giới hóa khai thác và đầu tư phát triển các mỏ mới

bạn tham khảo nhé. nếu hay thì like :)

+

Bình luận (1)
Lê Thành Vinh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
12 tháng 3 2017 lúc 18:06

Ca-lo được sử dụng để đo năng lượng mà thức ăn cung cấp cho cơ thể, về mặt định lượng, đơn vị được sử dụng kilo ca-lo (viết tắt kCal), theo đó 1 kCal = 1000 cal. Tuy vậy, trong thực tế người ta thường chỉ gọi đơn giản calo.

Bình luận (1)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 3 2017 lúc 22:48

dài vậy

Bình luận (0)
Jelly Linh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 3 2017 lúc 23:13

Tính chất nhiệt đới ẩm:
+ Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dương
+ Nhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/n
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mm
+ Độ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân bằng ẩm luôn dương
c. Biểu hiện tính chất gió mùa
* Gió mùa mùa đông:
- Gió mùa ĐB:
+ Nguồn gốc là khối KK lạnh xuất phát từ cao áp Xibia vào nước ta hoạt động từ tháng 11 - 4
+ Hoạt động chủ yếu ở miền Bắc, gió mùa ĐB càng xuống phía nam càng yếu và kết thúc ở dãy
Bạch Mã. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc, đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
- Gió tín phong ở phía nam: Nguồn gốc từ trung tâm cao áp trên Thái bình dương thổi về xích đạo,
hướng ĐB. Phạm vị hoạt động từ Đà nẵng trở vào Nam.
* Gió mùa mùa hè:
+ Đầu mùa luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn và dãy núi biên
giới Việt – Lào gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng ở
phía đông. Gió phơn khô nóng tác động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và Tây Bắc
+ Giữa và cuối mùa hạ luồng gió từ cao áp chí tuy

Bình luận (0)
nguyen
21 tháng 3 2017 lúc 19:18

2.

-Nước ta có bốn miền khí hậu:

+

Bình luận (0)
nguyen
21 tháng 3 2017 lúc 19:25

- Nước ta có 4 miền khí hậu:

+ là miền khí hậu phía Bắc , từ dãy Bạch Mã trở ra, mùa Đông lạnh, ít mưa, cuối mùa Đ ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía N, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.

+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn tới Mũi Định, có mưa vào Thu Đông.

+ Khí hậu Biển Đông VN, mạng tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Bình luận (0)
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 3 2017 lúc 12:32

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây :
a)Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ấm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa.
b) Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
Khu vực Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

Bình luận (0)
Shizuka
20 tháng 3 2017 lúc 12:49

Có 3 miền.

- Miền khí hậu phía Bắc: Bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoành Sơn. Miền này có khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa xuân, hè, thu, đông rõ rệt. Tuy nhiên, miền khí hậu này có đặc điểm là mất ổn định với thời gian bắt đầu-kết thúc các mùa và về nhiệt độ.

- Miền khí hậu Trung và Nam Trung Bộ: Gồm phần lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam dãy Hoành Sơn tới Phan Thiết. Đây là miền khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu nói trên.

- Miền khí hậu phía Nam: Gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11). Quanh năm, nhiệt độ của miền này cao. Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm.

Bình luận (0)