Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

TràMy Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Nghĩa
5 tháng 4 2017 lúc 13:25

d

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
5 tháng 4 2017 lúc 14:34

Phát biểu sai là C vì ánh sáng trắng không có bước sóng xác định (từ 0,38\(\mu m\) đến 0,76\(\mu m\))

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
6 tháng 4 2017 lúc 22:35

Cho các chùm ánh sáng trắng đỏ vàng tím nhận xét nào sau đây không đúng

A chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính

B chùm ánh sáng trắng qua máy quang phổ sẽ thu được Quang phổ liên tục

C mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định

D chùm sáng tím bị lệch về phía đáy của lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất

Bình luận (0)
TràMy Candy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 4 2017 lúc 14:31

Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng có màu khác nhau là khác nhau (chiết suất nhỏ nhất với màu đỏ, lớn nhất với màu tím)

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
6 tháng 4 2017 lúc 22:37

Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là

A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé

B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính

C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn

D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau

Bình luận (0)
TràMy Candy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 4 2017 lúc 14:30

Khi dùng ánh sáng trắng trong thí nhiệm giao thoa I âng thì vạch chính giữ thu được mà vạch sáng trắng, và những dải màu (từ đỏ đến tím) ở hai bên.

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (3)
Kawaii Sanae
6 tháng 4 2017 lúc 22:36

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của y âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm

A một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đó đến tím

B chính giữa là vạch sáng trắng hai bên có những dải màu

C các vạch sáng trắng và vạch tối xen kẽ cách đều nhau

D chính giữa là vạch sáng trắng hai bên có những đai màu cách đều nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
1 tháng 10 2017 lúc 21:59

B

Bình luận (0)
TràMy Candy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 4 2017 lúc 14:26

Dải sáng có màu sắc như cầu vồng chính là quang phổ liên tục.

Phát biểu sai là C, vì ánh sáng thu được trong buồng ảnh phụ thuộc vào thành phần của chùm sáng chiếu vào ổng chuẩn trực của máy quang phổ.

Ví dụ như ta có thể thu được quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ hoặc quang phổ liên tục.

Bình luận (1)
tu luu
Xem chi tiết
Liễu Nhược Như
Xem chi tiết
Nguyet So Diep
Xem chi tiết
Nguyet So Diep
13 tháng 3 2018 lúc 14:39

trả lời giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Nguyet So Diep
Xem chi tiết
Quỳnh My
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Thiện
2 tháng 4 2018 lúc 16:29

da cam:

h = 6,625.10-34 ; c = 3.108; \(\text{λ}\)=600.10-6m

=> ε = \(\dfrac{hc}{\text{λ}}=3,3125.10^{-12}J=...\left(eV\right)\)

lục:

.....(tương tự).........

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Thiện
3 tháng 4 2018 lúc 9:43

thêm cái quang - phát quang nữa cũng là vậy lun (\(\lambda\le\lambda_0\))

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
3 tháng 4 2018 lúc 9:43

?

Bình luận (0)