Cho biết vị trí, cấu tạo,chức năng của mô cơ tim và mô cơ trơn
Helpppppp meeeeee! Mình đg cần gấp lắm,giúp với
Cho biết vị trí, cấu tạo,chức năng của mô cơ tim và mô cơ trơn
Helpppppp meeeeee! Mình đg cần gấp lắm,giúp với
Mô cơ tim:
Vị trí, chức năng: cấu tạo nên thành của tim.
Cấu tạo: tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.
Mô cơ trơn:
Vị trí, cấu tạo: tạo nên thành nội quan.
Cấu tạo: tế bào hình thoi, đầu nhọn, có nhân.
Dựa vào bảng 3.1 SGK, hãy giải thích mối quan hệ thống nhất veef chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào
+ Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải
+ Chất tế bào thực hiện hoạt động trao đổi chất như ( Lưới nội chất tổng hợp và vận chuyển các chất, ribôxôm tổng hợp prôtêin, ti thể tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng, bộ máy gôngi thu nhận-hoàn thiện-phân phối sản phẩm,trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào. )
+ Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, gồm có ( nhiễm sắc thể là cấu trúc quy định sư hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền – Nhân con chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm
+ Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải
+ Chất tế bào thực hiện hoạt động trao đổi chất như ( Lưới nội chất tổng hợp và vận chuyển các chất, ribôxôm tổng hợp prôtêin, ti thể tham gia hoạt động hô hấp và giải phóng năng lượng, bộ máy gôngi thu nhận-hoàn thiện-phân phối sản phẩm,trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào. )
+ Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, gồm có ( nhiễm sắc thể là cấu trúc quy định sư hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền – Nhân con chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm
* Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào:
Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào (như Protein, Lipid, Cacbohidrat...). Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của Protein được tổng hợp trong tế bào ở Ribosome. Như vậy, các bào quan trong tế bào chất, màng sinh chất và nhân tế bào luôn có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống. Đó chính là mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa chúng.
Cho mình hỏi sự khác nhau giữa tế bào thần kinh và các tế bào khác là gì ?!
tế bào thần kinh tiếp nhận các kích thích từ môi trường và điều khiển các tế bào khác trả lời các kích thích đó
Tế bào thần kinh tiếp nhận các kích thích và điều khiển các cơ quan, tế bào trong cơ thể. Các tế bào khác thì chịu sự chi phối của tế bào thần kinh
cau tao va chuc nang cua te bao harmol va te bao noron , rut ra diem giong nhau va khac nhau
Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
- Tất cả mọi hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào:
+Màng tế bào: Giúp thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
+Chất tế bào: là nơi xảy ra các hoạt động sống: Ti thể tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào & cơ thể; Riboxom tạo ra prôtêin cho cơ thể; Bộ máy Gôngi: thực hiện bài tiết cho tế bào...
+Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
-Tất cả mọi hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên & sinh sản của cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác những kích thích của môi trường để tồn tại và phất triển.
===> Nói TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂ
Tìm hiểu về chu trình sống của muỗi, ruồi và viết một báo cáo ngắn khoảng 300-500 từ về chu trình sống của ruồi, muỗi
Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.
Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.
Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể ** đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.
Trứng ruồi thường được ** thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi ** sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.
Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.
Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.
Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
stt | Sinh vật | Kiểu sinh vật |
1 | Cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | ||
4 | ||
5 | ||
6 |
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
stt | Sinh vật |
Kiểu sinh vật |
1 | Cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | Cây bỏng | sinh sản vô tính |
4 | Cây mướp | sinh sản hữu tính |
5 | Cây bí ngô | sinh sản hữu tính |
6 | Cây xoài | sinh sản hữu tính |
1.Chứng minh rằng tế bào là đơn vì cấu tạo và chức năng của cơ thể.
2.Phản xạ là gì?Một cung phản xạ gồm những thành phần nào?Lấy VD?Sao sánh vòng phản xạ với cung phản xạ.
1 .Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
2. phản xạ là những phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài thông qua hệ thần kinh .
1 cung phản xạ gồm nơron hướng tâm , nơron li tâm , nơron trung gian , cơ quan thụ cảm , cơ quan phản ứng .
VD : khi tay ta chạm vào vật nóng thì tay ta sẽ rụt lại .
Giống: Đều là những tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.
sự khác nhau :
- Cung phản xạ : Đơn giản hơn, hình thành do 3 loại nơ ron tham gia( hướng tâm, li tâm, trung gian ); xảy ra nhanh hơn và mang tính bản năng; không có luồng thông báo ngược.
- Vòng phản xạ : Mang tính phức tạp hơn; do sự kết hợp của nhiều loại nơ ron tham gia; xảy ra chậm hơn và mang tính cá thể; có luồng thông báo ngược, có sụ phối hợp và phản xạ chính xác hơn cung phản xạ.
1. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Trả lời: Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:
- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.
- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.
+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.
+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.
+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.
Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.
+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.
Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.
2.
Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ TK.
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và đường liên hệ ngược tạo nên vòng phản xạ.
+ Vòng phản xạ giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường.
Cung phản xạ:
- Chi phối một phản ứng
- Mang nhiều tính năng
- Thời gian ngắn
Vòng phản xạ:
- Chi phối nhiều phản ứng
- Có thể có sự tham gia của ý thức
- Thời gian kéo dài
Một cung phản xạ có 5 thành phần:
- Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận thông tin, phát sinh luồng xung thần kinh
- Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương.
- Nơron trung gian (Nằm ở trung ương thần kinh): Liên hệ giữa nơron hướng tâm và nơron ly tâm.
- Nơron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản ứng.
- Cơ quan phản ứng: Trả lời các kích thích nhận được
1. Tìm hiểu về chu trình sống của ruồi muỗi và viết một bài báo cáo ngắn khoảng 300-500 từ về chu trình sống của ruồi muỗi .giải thích vì sao phải tiêu diệt ruồi,muỗi ở các giai đoạn khác nhau?
CHÉP HẾT THÔNG TIN NÀO DÀI NHẤT TREN ĐÓ XONG LAI TÌM CÁI GIẢI THÍCH GÉP VÀO LÀ ĐƯỢC 300-500 TU RỒI
1. Viết lại định nghĩa sinh sản vô tính và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em đã học.
2. Hãy quan sát các hình vẽ ( từ 10.1 đến 10.5 ) ( sách vnen môn KHTN ) về các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật và hoàn thành bảng 10.2 ( sách vnen )
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.
2.
Mình không học vnen, thông cảm
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.