Lai xa và đa bội hóa
- Cơ chế:
- Đối tượng: Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật
- Đặc điểm:
+ Các loài có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên các con lai thường bất thụ.
+ Con lai khác loài nếu được đột biến làm nhân đôi số lượng NST (đa bội hóa hay song nhị bội) thì chúng có thể sinh sản bình thường. Chúng được xem là một loài mới so với các loài bố mẹ vì khi lai trở lại với các loài bố mẹ thì sẽ cho ra con lai bất thụ (cách li sinh sản với các loài bố mẹ).
Hãy lấy 1 ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ vai trò của điều kiện địa lý, cách ly địa lý và chọn lọc tự nhiên trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lý ?cần gấp ạ
Hình thành loài bằng phương thức nào sau đây thường xảy ra động vật có tầm hoạt động mạnh, di chuyển xa?
A. Cách li địa lí
B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính
D. Lai xa và đa bội hoá
Hình thành loài bằng phương thức nào sau đây thường xảy ra động vật có tầm hoạt động mạnh, di chuyển xa?
A. Cách li địa lí
B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính
D. Lai xa và đa bội hoá
Hình thành loài bằng phương thức nào sau đây thường xảy ra động vật có tầm hoạt động mạnh, di chuyển xa?
A. Cách li địa lí
B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính
D. Lai xa và đa bội hoá
Quá trình hình thành loài mới cùng khu vực địa lí gồm những phương thức nào sau đây?
I. Cách li tập tính. II. Cách li địa lí.
III. Cách li sinh thái. IV. Cách li mùa vụ.
A. I và II B. II và III C. I và III D. III và IV
Quá trình hình thành loài mới cùng khu vực địa lí gồm những phương thức nào sau đây?
I. Cách li tập tính. II. Cách li địa lí.
III. Cách li sinh thái. IV. Cách li mùa vụ.
A. I và II B. II và III C. I và III D. III và IV
Quá trình hình thành loài mới cùng khu vực địa lí gồm những phương thức nào sau đây?
I. Cách li tập tính. II. Cách li địa lí.
III. Cách li sinh thái. IV. Cách li mùa vụ.
A. I và II B. II và III C. I và III D. III và IV
Lai loài lúa mì (Triticum monococcum) với lúa mì hoang dại ( Aegilops speltoides) thu được con lai bất thụ, đa bội hóa con lai này thì được loài lúa mì (Triticum dicoccum). Đem lai lúa mì (Triticum dicoccum) với lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) thu được con lai bất thụ mang gen của 3 loài, tiếp tục đa bội hóa con lai này thì thu được loài lúa mì (Triticum aestivum) là loài lúa mì đang được trồng phổ biến hiện nay. Quá trình hình thành loài lúa mì trên theo cơ chế:
A. Cách li tập tính.
B. Lai xa và đa bội hóa.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li mùa vụ
Lai loài lúa mì (Triticum monococcum) với lúa mì hoang dại ( Aegilops speltoides) thu được con lai bất thụ, đa bội hóa con lai này thì được loài lúa mì (Triticum dicoccum). Đem lai lúa mì (Triticum dicoccum) với lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) thu được con lai bất thụ mang gen của 3 loài, tiếp tục đa bội hóa con lai này thì thu được loài lúa mì (Triticum aestivum) là loài lúa mì đang được trồng phổ biến hiện nay. Quá trình hình thành loài lúa mì trên theo cơ chế:
A. Cách li tập tính.
B. Lai xa và đa bội hóa.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li mùa vụ
Các bạn giúp mình ạ
Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:
A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học
Câu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơ
B. Hình thành axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ
C. Hình thành mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ
D. Hình thành vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
Câu 3: Trong quá trình phát sinh sự sống, giai đoạn kéo dài nhất là
A. giai đoạn tiến hóa hóa học
B. giai đoạn tiến hóa sinh học
C. giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
D. không có đáp án đúng
Câu 4: Sự xuất hiện đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của:
A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đôi
B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa ADN và protein
C. một tập hợp các đại phân tử gồm ADN, protein, lipit
D. một cấu trúc có màng bao bọc, co skhar năng trao đổi chất và sinh trưởng
Câu 5: Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
2. Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
3. Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
4. Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cảm ơn các bạn nhiều
Chời ơi, mình mới học lớp 6 á! Còn bài Sinh học này mình học ké với các anh chị lớp 12! Tại mình thích Sinh học nên mới hỏi á!
Câu 10: Cách ly địa lý là yếu tố quan trọng dẫn đến cách ly sinh sản, dẫn đến hình thành loài mới là do:
A. cách ly địa lý giúp chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách ly theo những cách khác nhau.
B. các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng góp phần đáng kể làm nên sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.
C. giúp duy trì sự khác nhau về tần số alen giữa các quần thể cách ly.
D. cả A, B, C đúng.