Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
14 tháng 12 2017 lúc 22:59

Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có những điều kiện thuận lợi và thế mạnh để phát triển nuôi trồng thủy sản vì bờ biển dài, có nhiều đầm phá, có nhiều bãi tôm, cá có giá trị.

Thảo
Xem chi tiết
PT_Kary❀༉
15 tháng 12 2020 lúc 19:14

Biện pháp để ngăn chặn sự di cuyển các cồn cát ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là trồng nhiều cây xanh ở ven biển để làm tăng bề dày của rừng phòng hộ để tránh sa mạc hóa.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
24 tháng 12 2020 lúc 16:43

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thế mở cửa nền kinh tế, góp phần làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.

- Phát triển tuyến quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc - Nam), tạo ra trục kinh tế trong phát triển vùng. Nâng cao vai trò là cầu nối của vùng.

- Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) và đường Hồ Chí Minh, giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.

- Cùng với phát triển giao thông Đông - Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để tăng cường giao lưu với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển.

- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoá và tăng cường thu hút khách du lịch.

Trịnh Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 10:19

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha

– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

– Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.

Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))))))

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:15

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha

– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

– Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.

Bùi thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 22:40

- Đánh bắt - nuôi trồng thủy sản:

+ Vùng có các bãi tôm, bãi cá lớn với hai ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa mang lại nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú.

+ Khí hậu nắng nóng và khá ổn định hơn Bắc Trung Bộ nên thuận lợi cho hoạt động chế biến, bảo quản hải sản (nước mắm Phan Thiết nổi tiếng).

- Du lịch biển – đảo: có nhiều bãi biển đẹp, cát trắng nổi tiếng như biển Mỹ Khê, Nha Trang, Phan Thiết, Bà Rịa - Vũng Tàu…; các đảo ven bờ như Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Phú Quý.

- Dịch vụ hàng hải: có nhiều vịnh biển kín gió thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu (Dung Quất, Vân Phong, Đà Nẵng).

- Khai thác khoáng sản biển: có dầu khí, muối, cát thủy tinh, titan.

Cậu
Xem chi tiết
vothu huyen
Xem chi tiết
Te Cu
Xem chi tiết
The Phong
Xem chi tiết
Cần người kèm hóa
30 tháng 12 2020 lúc 15:39

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam nước ta, là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của Tây Nguyên. Hiện đang thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, có nhiều dự án lớn tầm cỡ quốc gia.

- Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác hợp lí hơn tiềm năng tự nhiên và lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư của các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.